Nếu bạn đang bị sỏi thận thì điều quan trọng là phải uống nhiều nước. Tuy nhiên hãy nhớ là hạn chế tiêu thụ caffeine. Bạn không nên uống quá 2 cốc (250-500 ml) cà phê, trà và đồ uống lạnh trong một ngày. Tiêu thụ nhiều caffeine có thể gây ảnh hưởng xấu và khiến bạn cảm thấy mất nước và điều này ảnh hưởng không tốt đến những người bị sỏi thận.Hạn chế lượng natri nạp vào cơ thể khi bạn bị sỏi thận. Hãy tránh ăn thực phẩm chế biến và đóng hộp vì chúng có chứa một lượng muối cao để bảo quản. Nên dùng các món ăn ít muối khi bị sỏi thận vì muối chỉ càng khiến bệnh này trầm trọng hơn.Bệnh nhân bị sỏi thận nên tiêu thụ chừng mực thực phẩm giàu protein như thịt và cá. Tốt nhất bạn nên ăn thịt nạc được chế biến ít dầu hoặc chỉ cần đun sôi. Tránh ăn đồ cay, nóng.Chế độ ăn uống của người bị sỏi thận nên hạn chế các thực phẩm chứa chất béo như phô mai. Bạn có thể tiêu thụ các sản phẩm sữa ít béo và nên uống sữa tách kem. Các thực phẩm nhiều chất béo sẽ bị lắng đọng, tích trữ trong cơ thể và gây nguy hiểm cho bệnh sỏi thận.Thực phẩm có chứa canxi và vitamin D nên tránh tuyệt đối nếu bạn đang bị sỏi thận vì nó có thể làm trầm trọng bệnh do sỏi sẽ bị lắng đọng nhiều hơn. Ngoài ra, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêu thụ dầu cá hoặc vitamin D vì chúng có thể gây hại cho bệnh nhân sỏi thận.Nếu loại sỏi bạn đang mắc phải là canxi oxalate thì hãy tránh thực phẩm có chứa oxalate. Một số thực phẩm nhiều oxalate bao gồm trà, cà phê, củ cải đường, bí, khoai lang, rau bina, súp cà chua, salad trái cây đóng hộp, đại hoàng, dâu tây… Bên cạnh đó, bạn cũng nên tránh có sôcôla, đậu phụ, các loại hạt và đá xay nếu đang bị sỏi axit uric.Mặc dù chưa có công bố chính thứ về mối liên hệ trực tiếp giữa sỏi thận và rượu nhưng đồ uống này được cho là có thể kích hoạt nguy cơ hình thành sỏi trong thận. Rượu chứa thành phần purine có thể gây ra sự hình thành sỏi axit uric. Bên cạnh đó, tiêu thụ rượu dẫn đến tổn thương chức năng thận.Cá cơm là một loại cá giàu chất đạm nên sẽ làm giảm độ pH nước tiểu, kích thích bài tiết chất calcium và cystine, gây ra sỏi. Do đó, bệnh nhân sỏi thận hãy hạn chế ăn cá cơm.Thường được sử dụng làm thuốc lợi tiểu nên măng tây là thực phẩm nên hạn chế với bệnh nhân bị sỏi thận.Nếu bạn đang bị sỏi axit uric thì hãy tránh uống bia vì nó có hàm lượng purine cao. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế tiêu thụ các thực phẩm nhiều men sau: các loại đậu, súp lơ, thịt nội tạng như thận và gan, nấm, dầu ô liu, cá mòi,...
Nếu bạn đang bị sỏi thận thì điều quan trọng là phải uống nhiều nước. Tuy nhiên hãy nhớ là hạn chế tiêu thụ caffeine. Bạn không nên uống quá 2 cốc (250-500 ml) cà phê, trà và đồ uống lạnh trong một ngày. Tiêu thụ nhiều caffeine có thể gây ảnh hưởng xấu và khiến bạn cảm thấy mất nước và điều này ảnh hưởng không tốt đến những người bị sỏi thận.
Hạn chế lượng natri nạp vào cơ thể khi bạn bị sỏi thận. Hãy tránh ăn thực phẩm chế biến và đóng hộp vì chúng có chứa một lượng muối cao để bảo quản. Nên dùng các món ăn ít muối khi bị sỏi thận vì muối chỉ càng khiến bệnh này trầm trọng hơn.
Bệnh nhân bị sỏi thận nên tiêu thụ chừng mực thực phẩm giàu protein như thịt và cá. Tốt nhất bạn nên ăn thịt nạc được chế biến ít dầu hoặc chỉ cần đun sôi. Tránh ăn đồ cay, nóng.
Chế độ ăn uống của người bị sỏi thận nên hạn chế các thực phẩm chứa chất béo như phô mai. Bạn có thể tiêu thụ các sản phẩm sữa ít béo và nên uống sữa tách kem. Các thực phẩm nhiều chất béo sẽ bị lắng đọng, tích trữ trong cơ thể và gây nguy hiểm cho bệnh sỏi thận.
Thực phẩm có chứa canxi và vitamin D nên tránh tuyệt đối nếu bạn đang bị sỏi thận vì nó có thể làm trầm trọng bệnh do sỏi sẽ bị lắng đọng nhiều hơn. Ngoài ra, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêu thụ dầu cá hoặc vitamin D vì chúng có thể gây hại cho bệnh nhân sỏi thận.
Nếu loại sỏi bạn đang mắc phải là canxi oxalate thì hãy tránh thực phẩm có chứa oxalate. Một số thực phẩm nhiều oxalate bao gồm trà, cà phê, củ cải đường, bí, khoai lang, rau bina, súp cà chua, salad trái cây đóng hộp, đại hoàng, dâu tây… Bên cạnh đó, bạn cũng nên tránh có sôcôla, đậu phụ, các loại hạt và đá xay nếu đang bị sỏi axit uric.
Mặc dù chưa có công bố chính thứ về mối liên hệ trực tiếp giữa sỏi thận và rượu nhưng đồ uống này được cho là có thể kích hoạt nguy cơ hình thành sỏi trong thận. Rượu chứa thành phần purine có thể gây ra sự hình thành sỏi axit uric. Bên cạnh đó, tiêu thụ rượu dẫn đến tổn thương chức năng thận.
Cá cơm là một loại cá giàu chất đạm nên sẽ làm giảm độ pH nước tiểu, kích thích bài tiết chất calcium và cystine, gây ra sỏi. Do đó, bệnh nhân sỏi thận hãy hạn chế ăn cá cơm.
Thường được sử dụng làm thuốc lợi tiểu nên măng tây là thực phẩm nên hạn chế với bệnh nhân bị sỏi thận.
Nếu bạn đang bị sỏi axit uric thì hãy tránh uống bia vì nó có hàm lượng purine cao. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế tiêu thụ các thực phẩm nhiều men sau: các loại đậu, súp lơ, thịt nội tạng như thận và gan, nấm, dầu ô liu, cá mòi,...