• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING HỘI NGHỊ VINH DANH TRI THỨC TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC SEA GAMES 31 CHIẾN SỰ UKRAINE Xem thêm các dòng sự kiện
  • Thế giới
  • Đời sống

Tận mục cuộc sống của các nhà nghiên cứu ở Nam Cực

Cập nhật lúc: 06:25 26/12/2020

(Kiến Thức) - Nhiều cư dân ở Nam Cực là những nhà khoa học làm việc trong các trạm nghiên cứu.

  • Những hình ảnh mới nhất về vùng Nam Cực lạnh giá
  • Sự thật kinh ngạc về Châu Nam Cực không phải ai cũng biết
Thiên An
Sự kiện: Tin Tức Thế Giới
Chia sẻ
Trang: 1/19

Theo Insider, mỗi năm, khoảng 1.000 nhà khoa học làm việc trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực. (Nguồn ảnh: Insider)

Vì không có dân bản địa và các nhà nghiên cứu đến từ khắp nơi trên thế giới, Nam Cực còn được đặt biệt danh là "lục địa quốc tế".

Các nhà khoa học đến đây để nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn như họ nghiên cứu về việc tìm ra các sinh vật mới, dữ liệu liên quan tới lịch sử khí hậu của Trái Đất và các dấu hiệu môi trường đang thay đổi,...

Nhiều người tập trung vào nghiên cứu biến đổi khí hậu vì những thay đổi môi trường trên lục địa này gây ra những tác động toàn cầu.

Năm nay, Nam Cực ghi nhận nhiệt độ cao nhất từ trước đến nay, khoảng 20,7 độ C. Nếu tất cả lớp băng ở Nam Cực tan chảy, mực nước biển toàn cầu sẽ tăng khoảng 61 m.
Số khác đến Nam Cực để tìm hiểu về hệ sinh thái của nó.

Khoa học thực địa ở Nam Cực rất tốn kém, vì vậy, các nhà nghiên cứu chỉ mạo hiểm đến lục địa này nếu công việc không thể thực hiện được ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
Họ phải đối mặt với khí hậu khắc nghiệt ở lục địa xa xôi này.

Dù vậy, các nhà khoa học hiếm khi đơn độc. Họ sống, ngủ, ăn và làm việc cùng nhau trong các cơ sở nghiên cứu nhỏ.

Nhiều người đến đây bằng tàu lớn, được thiết kế có khả năng phá vỡ lớp băng dày.
Một khi ở trên châu lục này, các nhà nghiên cứu phải đối mặt với những thách thức lớn. Alex Gaffikin, một nhà khí tượng học đã làm việc hai năm rưỡi tại một trạm nghiên cứu của Anh, nói với Reuters rằng mùa đông có nghĩa là bóng tối liên tục. Tuy nhiên, Nam Cực cũng mang đến những phần thưởng. "Tôi yêu Nam Cực vì đây là nơi xa lạ và kỳ diệu", Gaffikin nói.

Với nhiệt độ ở mức đóng băng và gió mạnh, các nhiệm vụ hàng ngày có thể trở nên khó khăn hơn. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt đồng nghĩa với việc vận chuyển thực phẩm và nguồn cung cấp bị hạn chế.

"Bạn phải sử dụng những gì bạn có trong cửa hàng như đồ đông lạnh, đồ đóng hộp và đồ khô", Alan Sherwood, đầu bếp tại cơ sở Rothera, nói với hãng Reuters. Nhiều thập kỷ trước, các nhà khoa học thậm chí săn bắt động vật để làm thức ăn.
Nước cũng là nguồn tài nguyên quý giá trên lục địa này. Mặc dù khoảng 90% băng trên thế giới nằm ở Nam Cực, việc sống tại đây lại giống như trên sa mạc. Cư dân không có nguồn cung cấp nước dồi dào, họ phải làm tan tuyết trong mùa đông. Vào mùa hè, họ sử dụng các đường ống để lấy nước từ những đầm phá nhân tạo.

Đa số các nhà khoa học ở Nam Cực tiếp xúc với tia UV gấp 5 lần giới hạn khuyến nghị.

Nghiên cứu thực địa không chỉ được thực hiện trên đất liền, một số nhà nghiên cứu tập trung vào biển, tảo biển hay động vật không xương sống. Khi không có mặt tại hiện trường, họ dành cả ngày bên trong các trạm nghiên cứu để hiểu rõ hơn một số bí ẩn của Nam Cực.
Trên lục địa này có hàng trăm công nhân để duy trì dịch vụ Internet và điện thoại. Họ tiếp cận những địa điểm xa bằng máy bay trực thăng để đảm bảo tất cả thiết bị hoạt động tốt. Họ cũng hỗ trợ các nhà khoa học, sửa chữa những thiết bị như bếp hay xe trượt tuyết cho các nhiệm vụ thực địa.

Mặc dù công việc nghiên cứu ở Nam Cực đòi hỏi nhiều khả năng thích nghi với điều kiện khắc nghiệt, cuộc sống bên trong căn cứ vẫn tương đối bình thường.

Nhiều nhà nghiên cứu tập luyện để giữ sức khỏe. Họ thậm chí tham gia vào các hoạt động như bỏ phiếu, đón Giáng sinh...

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc
Theo Insider, mỗi năm, khoảng 1.000 nhà khoa học làm việc trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực. (Nguồn ảnh: Insider)

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-2
Vì không có dân bản địa và các nhà nghiên cứu đến từ khắp nơi trên thế giới, Nam Cực còn được đặt biệt danh là "lục địa quốc tế".

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-3
Các nhà khoa học đến đây để nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn như họ nghiên cứu về việc tìm ra các sinh vật mới, dữ liệu liên quan tới lịch sử khí hậu của Trái Đất và các dấu hiệu môi trường đang thay đổi,...

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-4
Nhiều người tập trung vào nghiên cứu biến đổi khí hậu vì những thay đổi môi trường trên lục địa này gây ra những tác động toàn cầu.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-5
Năm nay, Nam Cực ghi nhận nhiệt độ cao nhất từ trước đến nay, khoảng 20,7 độ C. Nếu tất cả lớp băng ở Nam Cực tan chảy, mực nước biển toàn cầu sẽ tăng khoảng 61 m.
Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-6
Số khác đến Nam Cực để tìm hiểu về hệ sinh thái của nó.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-7
Khoa học thực địa ở Nam Cực rất tốn kém, vì vậy, các nhà nghiên cứu chỉ mạo hiểm đến lục địa này nếu công việc không thể thực hiện được ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-8
Họ phải đối mặt với khí hậu khắc nghiệt ở lục địa xa xôi này.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-9
Dù vậy, các nhà khoa học hiếm khi đơn độc. Họ sống, ngủ, ăn và làm việc cùng nhau trong các cơ sở nghiên cứu nhỏ.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-10
Nhiều người đến đây bằng tàu lớn, được thiết kế có khả năng phá vỡ lớp băng dày.
Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-11
Một khi ở trên châu lục này, các nhà nghiên cứu phải đối mặt với những thách thức lớn. Alex Gaffikin, một nhà khí tượng học đã làm việc hai năm rưỡi tại một trạm nghiên cứu của Anh, nói với Reuters rằng mùa đông có nghĩa là bóng tối liên tục. Tuy nhiên, Nam Cực cũng mang đến những phần thưởng. "Tôi yêu Nam Cực vì đây là nơi xa lạ và kỳ diệu", Gaffikin nói.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-12
Với nhiệt độ ở mức đóng băng và gió mạnh, các nhiệm vụ hàng ngày có thể trở nên khó khăn hơn. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt đồng nghĩa với việc vận chuyển thực phẩm và nguồn cung cấp bị hạn chế.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-13
"Bạn phải sử dụng những gì bạn có trong cửa hàng như đồ đông lạnh, đồ đóng hộp và đồ khô", Alan Sherwood, đầu bếp tại cơ sở Rothera, nói với hãng Reuters. Nhiều thập kỷ trước, các nhà khoa học thậm chí săn bắt động vật để làm thức ăn.
Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-14
Nước cũng là nguồn tài nguyên quý giá trên lục địa này. Mặc dù khoảng 90% băng trên thế giới nằm ở Nam Cực, việc sống tại đây lại giống như trên sa mạc. Cư dân không có nguồn cung cấp nước dồi dào, họ phải làm tan tuyết trong mùa đông. Vào mùa hè, họ sử dụng các đường ống để lấy nước từ những đầm phá nhân tạo.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-15
Đa số các nhà khoa học ở Nam Cực tiếp xúc với tia UV gấp 5 lần giới hạn khuyến nghị.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-16
Nghiên cứu thực địa không chỉ được thực hiện trên đất liền, một số nhà nghiên cứu tập trung vào biển, tảo biển hay động vật không xương sống. Khi không có mặt tại hiện trường, họ dành cả ngày bên trong các trạm nghiên cứu để hiểu rõ hơn một số bí ẩn của Nam Cực.
Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-17
Trên lục địa này có hàng trăm công nhân để duy trì dịch vụ Internet và điện thoại. Họ tiếp cận những địa điểm xa bằng máy bay trực thăng để đảm bảo tất cả thiết bị hoạt động tốt. Họ cũng hỗ trợ các nhà khoa học, sửa chữa những thiết bị như bếp hay xe trượt tuyết cho các nhiệm vụ thực địa.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-18
Mặc dù công việc nghiên cứu ở Nam Cực đòi hỏi nhiều khả năng thích nghi với điều kiện khắc nghiệt, cuộc sống bên trong căn cứ vẫn tương đối bình thường.

Tan muc cuoc song cua cac nha nghien cuu o Nam Cuc-Hinh-19
Nhiều nhà nghiên cứu tập luyện để giữ sức khỏe. Họ thậm chí tham gia vào các hoạt động như bỏ phiếu, đón Giáng sinh...

Tin tài trợ

  • FLC lại bị phạt 100 triệu đồng do không công bố BCTC kiểm toán 2021 và Báo cáo thường niên 2021

    FLC lại bị phạt 100 triệu đồng do không công bố BCTC kiểm toán 2021 và Báo cáo thường niên 2021

    Chứng khoán Kenanga VN bị kiểm soát đặc biệt 4 tháng

    Chứng khoán Kenanga VN bị kiểm soát đặc biệt 4 tháng

    Nối bước Him Lam, cổ đông lớn Thiên Tân thoái dần vốn tại DIC Corp

    Nối bước Him Lam, cổ đông lớn Thiên Tân thoái dần vốn tại DIC Corp

  • Bitcoin, tiền số và hai nửa yêu – ghét trong giới tỷ phú

    Bitcoin, tiền số và hai nửa yêu – ghét trong giới tỷ phú

    Loạt dự án ở Thái Nguyên vừa được phép huy động vốn nhưng bán 'bát nháo' từ lâu

    Loạt dự án ở Thái Nguyên vừa được phép huy động vốn nhưng bán 'bát nháo' từ lâu

    Lại mở đường, phân lô, sử dụng đất sai mục đích tại Lâm Đồng

    Lại mở đường, phân lô, sử dụng đất sai mục đích tại Lâm Đồng

  • HoSE nhắc nhở Fideco chậm công bố thông tin góp 280 tỷ đồng đầu tư dự án tại Long An

    HoSE nhắc nhở Fideco chậm công bố thông tin góp 280 tỷ đồng đầu tư dự án tại Long An

    Tỉnh uỷ Đồng Nai sẽ giám sát khiếu nại của HTX Gò Me liên quan khu đất 'vàng'

    Tỉnh uỷ Đồng Nai sẽ giám sát khiếu nại của HTX Gò Me liên quan khu đất 'vàng'

    50 triệu cổ phiếu FTM sắp giao dịch trở lại trên sàn UPCoM

    50 triệu cổ phiếu FTM sắp giao dịch trở lại trên sàn UPCoM

Tin tức Đời sống mới nhất

  • Ngây ngất trước vẻ nóng bỏng của những “nàng thơ” đẹp nhất Thụy Điển

    Ngây ngất trước vẻ nóng bỏng của những “nàng thơ” đẹp nhất Thụy Điển

  • Chiêm ngưỡng thác nước ngầm kỳ lạ dưới lòng đại dương

    Chiêm ngưỡng thác nước ngầm kỳ lạ dưới lòng đại dương

  • Nguyệt thực toàn phần và “siêu trăng máu” tuyệt đẹp khắp thế giới

    Nguyệt thực toàn phần và “siêu trăng máu” tuyệt đẹp khắp thế giới

  • Du khách phấn khích trải nghiệm cây cầu treo dài nhất thế giới

    Du khách phấn khích trải nghiệm cây cầu treo dài nhất thế giới

  • Những điều đặc biệt về Phần Lan, quốc gia sắp gia nhập NATO

    Những điều đặc biệt về Phần Lan, quốc gia sắp gia nhập NATO

  • Con gái tỷ phú Trung Quốc phô trương cuộc sống giàu sang ở Mỹ

    Con gái tỷ phú Trung Quốc phô trương cuộc sống giàu sang ở Mỹ

Tin hình ảnh mới

  • Ngắm nhan sắc cuốn hút của các nữ tình nguyện viên tại SEA Games 31

    Ngắm nhan sắc cuốn hút của các nữ tình nguyện viên tại SEA Games 31

  • Giải mã loài cây trông giống “của quý” đang gây sốt ở Campuchia

    Giải mã loài cây trông giống “của quý” đang gây sốt ở Campuchia

  • Phạm Thái Tuế năm 2023, 4 con giáp đã thị phi còn nghèo khó

    Phạm Thái Tuế năm 2023, 4 con giáp đã thị phi còn nghèo khó

  • Mặc đồ ngủ đi Đà Lạt, nhan sắc Xoài Non có giống ảnh mạng?

    Mặc đồ ngủ đi Đà Lạt, nhan sắc Xoài Non có giống ảnh mạng?

  • Khám phá cuộc sống muôn màu ở đất nước Gruzia thời Liên Xô

    Khám phá cuộc sống muôn màu ở đất nước Gruzia thời Liên Xô

  • Hoa hậu Trúc Diễm liên tục mặc gợi cảm tại Liên hoan phim Cannes 2022

    Hoa hậu Trúc Diễm liên tục mặc gợi cảm tại Liên hoan phim Cannes 2022

  • Rich kid fan Ngọc Trinh bất ngờ “quay xe”, hối hận khi mến idol

    Rich kid fan Ngọc Trinh bất ngờ “quay xe”, hối hận khi mến idol

  • Tại sao Nga dùng tên lửa chống hạm tấn công mục tiêu đất liền?

    Tại sao Nga dùng tên lửa chống hạm tấn công mục tiêu đất liền?

  • Thái giám nào "to gan" nhất nhà Đường: Giết vua, gian díu cả phi tần?

    Thái giám nào "to gan" nhất nhà Đường: Giết vua, gian díu cả phi tần?

  • Ngắm cận cảnh Hongqi H5 2022, "đối thủ" Mercedes-Benz E-Class

    Ngắm cận cảnh Hongqi H5 2022, "đối thủ" Mercedes-Benz E-Class

  • Hồi sinh đôi mắt người chết sau 5 tiếng: Định nghĩa cái chết lung lay!

    Hồi sinh đôi mắt người chết sau 5 tiếng: Định nghĩa cái chết lung lay!

  • Sân “Cẩm Phả” rực lửa ngày đội tuyển nữ Việt Nam đá chung kết

    Sân “Cẩm Phả” rực lửa ngày đội tuyển nữ Việt Nam đá chung kết

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu