Công nhân ở Bangladesh phải làm việc trong điều kiện lao động thiếu an toàn, từ công việc phá tàu, nghiền đá cho tới sản xuất thuốc lá,... Ảnh: Nữ công nhân làm việc tại một nhà máy may.Rasheda, 15 tuổi, đã bị mất một cánh tay trong khi cánh tay còn lại bị thương nặng sau một vụ tai nạn lao động trong nhà máy thép Abul Khair ở thành phố Chittagon.Marium, 16 tuổi, cũng đã mất đi một phần cánh tay trong vụ sập tòa nhà 8 tầng Rana Plaza ở Savar, một tiểu khu gần Dhaka, thủ đô của Bangladesh hồi năm 2013.Ainul Huq (phải, 55 tuổi) và Bulbul Hossain, 25 tuổi, đã làm việc trong một nhà máy nghiền đá suốt nhiều năm. Hai người mắc bệnh phổi do hít phải bụi silic.Nữ công nhân dệt may Karuna Akter Lima, 20 tuổi, đã được giải cứu trong đống đổ nát sau vụ sập tòa nhà Rana Plaza hồi năm 2013 vốn cướp đi sinh mạng của hơn 1.000 người. Ảnh: Lima ngồi trên giường bệnh ở Dhaka.Jesmin, 25 tuổi, cũng may mắn sống sót trong vụ sập nhà Rana Plaza. Ảnh: Jesmin đang nằm chờ phẫu thuật tại Trung tâm phục hồi chức năng bại liệt (CRP).Người thân gội đầu cho Rojina, 25 tuổi, tại trung tâm CRP. Được biết, các nhân viên cứu hộ đã phải cưa một phần cánh tay của Rojina để giải cứu cô ra khỏi đống đổ nát trong vụ sập nhà Rana Plaza.Mustafizur đang an ủi vợ của anh, Rebecca, 20 tuổi. Được biết, Rebecca, một công nhân may, cũng bị thương trong vụ sập nhà hồi năm 2013.Bên trong một nhà máy thuốc lá nhỏ ở Bangladesh.Một công sử dụng máy nghiền thuốc lá.Một bé trai đang đóng gói những bao thuốc lá đem bán.Fazal Uddin, 80 tuổi, đã mắc bệnh hen suyễn sau thời gian ông làm việc trong một nhà máy sản xuất thuốc lá rẻ tiền suốt 8 đến 10 năm.Những lao động trẻ em làm việc trong một nhà máy thuốc lá địa phương ở Bangladesh.Montu Mia, 40 tuổi, mắc bệnh bụi phổi sau khi làm việc trong nhà máy nghiền đá suốt 5 năm.Công nhân làm việc tại một xưởng phá tàu. Có thể nói, tai nạn lao động ở Bangladesh là vấn đề nhức nhối đối với quốc gia này.
Công nhân ở Bangladesh phải làm việc trong điều kiện lao động thiếu an toàn, từ công việc phá tàu, nghiền đá cho tới sản xuất thuốc lá,... Ảnh: Nữ công nhân làm việc tại một nhà máy may.
Rasheda, 15 tuổi, đã bị mất một cánh tay trong khi cánh tay còn lại bị thương nặng sau một vụ tai nạn lao động trong nhà máy thép Abul Khair ở thành phố Chittagon.
Marium, 16 tuổi, cũng đã mất đi một phần cánh tay trong vụ sập tòa nhà 8 tầng Rana Plaza ở Savar, một tiểu khu gần Dhaka, thủ đô của Bangladesh hồi năm 2013.
Ainul Huq (phải, 55 tuổi) và Bulbul Hossain, 25 tuổi, đã làm việc trong một nhà máy nghiền đá suốt nhiều năm. Hai người mắc bệnh phổi do hít phải bụi silic.
Nữ công nhân dệt may Karuna Akter Lima, 20 tuổi, đã được giải cứu trong đống đổ nát sau vụ sập tòa nhà Rana Plaza hồi năm 2013 vốn cướp đi sinh mạng của hơn 1.000 người. Ảnh: Lima ngồi trên giường bệnh ở Dhaka.
Jesmin, 25 tuổi, cũng may mắn sống sót trong vụ sập nhà Rana Plaza. Ảnh: Jesmin đang nằm chờ phẫu thuật tại Trung tâm phục hồi chức năng bại liệt (CRP).
Người thân gội đầu cho Rojina, 25 tuổi, tại trung tâm CRP. Được biết, các nhân viên cứu hộ đã phải cưa một phần cánh tay của Rojina để giải cứu cô ra khỏi đống đổ nát trong vụ sập nhà Rana Plaza.
Mustafizur đang an ủi vợ của anh, Rebecca, 20 tuổi. Được biết, Rebecca, một công nhân may, cũng bị thương trong vụ sập nhà hồi năm 2013.
Bên trong một nhà máy thuốc lá nhỏ ở Bangladesh.
Một công sử dụng máy nghiền thuốc lá.
Một bé trai đang đóng gói những bao thuốc lá đem bán.
Fazal Uddin, 80 tuổi, đã mắc bệnh hen suyễn sau thời gian ông làm việc trong một nhà máy sản xuất thuốc lá rẻ tiền suốt 8 đến 10 năm.
Những lao động trẻ em làm việc trong một nhà máy thuốc lá địa phương ở Bangladesh.
Montu Mia, 40 tuổi, mắc bệnh bụi phổi sau khi làm việc trong nhà máy nghiền đá suốt 5 năm.
Công nhân làm việc tại một xưởng phá tàu. Có thể nói, tai nạn lao động ở Bangladesh là vấn đề nhức nhối đối với quốc gia này.