Thiếu nữ Tây dệt vải bên khung cửi

Google News

Từ nước Đức xa xôi, cô Johanna cùng bạn là Christina đã đến với vùng đồng bào dân tộc thiểu số để chỉ một lần được ngồi vào khung cửi (Khắc Lịch).

(Kienthuc.net.vn) - Từ nước Đức xa xôi, cô Johanna cùng bạn là cô Christina đã không quản ngại băng rừng, vượt đèo đến với vùng đồng bào dân tộc thiểu số để chỉ một lần được ngồi vào khung cửi tập dệt vải (Khắc Lịch).

1.	Cô Johanna đến từ nước Đức đã rất thích thú trước khung cửi dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận…
 Cô Johanna đến từ nước Đức đã rất thích thú trước khung cửi dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận…

  

2.	Cô Johanna cho biết, đây là lần đầu tiên trong đời cô được nhìn thấy khung cửi, cô không ngờ chỉ vài thanh gỗ đơn giản mà người Việt lại có thể dệt thành những tấm vải lớn để may quần áo.
 Cô Johanna cho biết, đây là lần đầu tiên trong đời cô được nhìn thấy khung cửi, cô không ngờ chỉ vài thanh gỗ đơn giản mà người Việt lại có thể dệt thành những tấm vải lớn để may quần áo.
3.	Ít phút sau khi được chị Khiết Thị Đầy chỉ dẫn, cô Johanna đã có thể tự mình làm chủ khung cửi.
 Ít phút sau khi được chị Khiết Thị Đầy chỉ dẫn, cô Johanna đã có thể tự mình làm chủ khung cửi.
4.	Cô Johanna nói rằng, cô rất thích các loại thổ cẩm của Việt Nam, những sản phẩm mà ở nước cô không thể có.
 Cô Johanna nói rằng, cô rất thích các loại thổ cẩm của Việt Nam, những sản phẩm mà ở nước cô không thể có.
5.	Phở là món ăn cô thích nhất khi tới Việt Nam, bởi vậy cô đã mua chiếc áo có dòng chữ iPhở để mặc.
 Phở là món ăn cô thích nhất khi tới Việt Nam, bởi vậy cô đã mua chiếc áo có dòng chữ iPhở để mặc.
6.	Sau một ngày hành trình vào lành nghề thổ cẩm tại xã Tà Nung, TP Đà Lạt, để học dệt, cô Johanna cùng người bạn của mình là cô Christina chia tay chị Khiết Thị Đầy ra về.
 Sau một ngày hành trình vào lành nghề thổ cẩm tại xã Tà Nung, TP Đà Lạt, để học dệt, cô Johanna cùng người bạn của mình là cô Christina chia tay chị Khiết Thị Đầy ra về.
7.	Chị Đầy miệt mài làm việc bên khung cửi nhằm cho ra những sản phẩm thổ cẩm độc đáo nhất của dân tộc mình.
 Chị Đầy miệt mài làm việc bên khung cửi nhằm cho ra những sản phẩm thổ cẩm độc đáo nhất của dân tộc mình.
8.	Và người K’ho bản địa ở Lâm Đồng lại có cách dệt thổ cẩm khác với dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.
 Và người K’ho bản địa ở Lâm Đồng lại có cách dệt thổ cẩm khác với dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.
9.	Để thổ cẩm mịn, đẹp, người ta thường dệp với sợi tơ tằm.
Để thổ cẩm mịn, đẹp, người ta thường dệt với sợi tơ tằm.

 Khắc Lịch

Bình luận(0)