Uống ít nước. Khi lượng nước hấp thụ vào thấp hơn so với lượng cơ thể yêu cầu sẽ khiến cơ thể sẽ phải bù đắt cho lượng nước thiếu đó bằng cách sử dụng nước thải trong người, dẫn đến táo bón. Điều này khiến phân hay chất thải trở nên khô và khó tiêu hóa, khiến thực phẩm qua ruột chậm, đại tràng thì hấp thụ nhiều nước sẽ khiến bệnh tồi tệ hơn.
Mang thai.
Trong thời gian mang thai, những thay đổi nội tiết tố mà phụ nữ phải trải qua, có thể dẫn đến táo bón. Ngoài ra, sự lớn dần của thai nhi có thể tạo áp lực lên đường tiêu hóa khiến thực phẩm chậm tiêu.Lão hóa.
Khi con người già đi, các chức năng trong cơ thể cũng thay đổi. Nghiên cứu chỉ ra rằng, người già bị táo bón là do tốc độ trao đổi chất và tiêu hóa chậm đi.
Dị ứng sữa và các sản phẩm sữa.
Một số người mắc chứng “không dung nạp đường lactose”, triệu chứng xảy ra khi bạn bị dị ứng với sữa và các sản phẩm sữa. Triệu chứng này có thể gây lên tiêu chảy hoặc táo bón.
Ít vận động.
Cơ thể cần tập luyện để hỗ trợ những chức năng trong cơ thể, bao gồm việc sản xuất chất nhầy (một chất lỏng rất cần để bôi trơi hậu môn) và theo kịp với tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Như vậy, nếu cơ thể ít vận động, sẽ dẫn đến táo bón.
"Nhịn" đi vệ sinh.
Thường xuyên nhịn nhu cầu “đi nặng” của cơ thể sẽ dẫn đến táo bón, bởi lẽ khi đó phân sẽ di chuyển lên cao hơn trong trực tràng và khiến việc sẽ không giải phóng hết lượng chất thải vào lần đi sau.
Bệnh tật.
Cơ thể mắc các bệnh như ung thư đại tràng hoặc nhiều bệnh khác tiểu đường, suy giáp hay Parkinson cũng có thể dẫn đến táo bón.
Thuốc.
Rất nhiều loại thuốc có thể gây lên táo bón như thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu (những thuốc này thường được dùng cho bệnh tăng huyết áp và bệnh tim).
Lạm dụng thuốc nhuận tràng.
Mọi người thường dùng thuốc nhuận tràng để giúp cho việc đi tiêu đều đặn, điều này sẽ khiến bạn phụ thuộc nhiều vào thuốc. Kết quả, bạn phải dùng với liều lượng ngày càng cao, trong khi tác dụng không thay đổi.
TIN LIÊN QUAN:
Điều trị táo bón trước chu kỳ kinh
Chữa táo bón bằng lá dâu tằm
Khó ngủ, táo bón... là dấu hiệu của bệnh Parkinson
ĐỌC NHIỀU NHẤT:
Nghe sao Việt lộ cách làm đẹp không hóa chất
Rùng mình hình ảnh bệnh lây qua đường tình dục
Ý nghĩa "vô đối" của mùi vị trong tình dục
Uống ít nước. Khi lượng nước hấp thụ vào thấp hơn so với lượng cơ thể yêu cầu sẽ khiến cơ thể sẽ phải bù đắt cho lượng nước thiếu đó bằng cách sử dụng nước thải trong người, dẫn đến táo bón. Điều này khiến phân hay chất thải trở nên khô và khó tiêu hóa, khiến thực phẩm qua ruột chậm, đại tràng thì hấp thụ nhiều nước sẽ khiến bệnh tồi tệ hơn.
Mang thai.
Trong thời gian mang thai, những thay đổi nội tiết tố mà phụ nữ phải trải qua, có thể dẫn đến táo bón. Ngoài ra, sự lớn dần của thai nhi có thể tạo áp lực lên đường tiêu hóa khiến thực phẩm chậm tiêu.
Lão hóa.
Khi con người già đi, các chức năng trong cơ thể cũng thay đổi. Nghiên cứu chỉ ra rằng, người già bị táo bón là do tốc độ trao đổi chất và tiêu hóa chậm đi.
Dị ứng sữa và các sản phẩm sữa.
Một số người mắc chứng “không dung nạp đường lactose”, triệu chứng xảy ra khi bạn bị dị ứng với sữa và các sản phẩm sữa. Triệu chứng này có thể gây lên tiêu chảy hoặc táo bón.
Ít vận động.
Cơ thể cần tập luyện để hỗ trợ những chức năng trong cơ thể, bao gồm việc sản xuất chất nhầy (một chất lỏng rất cần để bôi trơi hậu môn) và theo kịp với tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Như vậy, nếu cơ thể ít vận động, sẽ dẫn đến táo bón.
"Nhịn" đi vệ sinh.
Thường xuyên nhịn nhu cầu “đi nặng” của cơ thể sẽ dẫn đến táo bón, bởi lẽ khi đó phân sẽ di chuyển lên cao hơn trong trực tràng và khiến việc sẽ không giải phóng hết lượng chất thải vào lần đi sau.
Bệnh tật.
Cơ thể mắc các bệnh như ung thư đại tràng hoặc nhiều bệnh khác tiểu đường, suy giáp hay Parkinson cũng có thể dẫn đến táo bón.
Thuốc.
Rất nhiều loại thuốc có thể gây lên táo bón như thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu (những thuốc này thường được dùng cho bệnh tăng huyết áp và bệnh tim).