1. Chứng viêm nang lông.
Khi chúng ta tức giận, lượng máu được đẩy lên não nhiều hơn bình thường, do đó, lượng oxy trong máu sẽ giảm xuống khiến lượng độc tố được tăng lên. Chính các độc tố này sẽ kích thích nang lông và gây ra chứng viêm nang lông thường thấy.
2. Tăng tốc độ lão hóa tế bào não.
Như chúng ta đã biết, mỗi khi cáu giận, lượng máu sẽ đẩy lên não khá nhiều và nhanh tạo ra áp lực cho não. Các độc tố có trong máu cũng sẽ gây ảnh hưởng đến não và khiến tốc độ lão hóa của các tế bào não tăng nhanh.
3. Viêm loét dạ dày.
Giận giữ sẽ kích thích sự hưng phấn của hệ thần kinh, vậy nhưng nó lại không gây ra những ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống tim mạch mà nó sẽ khiến lưu lượng máu hỗ trợ cho việc tiêu hóa của cơ thể giảm đi. Đây là lý do vì sao mà chúng ta thường cảm thấy bị đầy bụng, khó tiêu mỗi khi cáu giận. Ảnh hưởng nghiêm trọng hơn là nó sẽ khiến bạn bị viêm loét dạ dày.
4. Nhồi máu cơ tim.
Khi cáu giận, lượng máu được bơm lên não khá nhiều và lượng máu dành cho tim sẽ bị giảm xuống. Điều này sẽ khiến cho tim hoạt động không bình thường, nhịp tim thay đổi, và thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Lời khuyên: Hãy cười thật nhiều và ghi nhớ những ký ức vui. Khi cáu giận, hãy nhớ lại những ký ức đó và tự điều chỉnh hơi thở và nhịp tim của mình.
5. Viêm gan.
Khi tức giận, cơ thể tiết chất gọi là "catecholamines", đây là chất tác động lên hệ thống thần kinh trung ương, do đó làm tăng lượng đường trong máu, thúc đẩy acid béo phân hủy và làm cho độc tố của tế bào gan tăng lên.
Cách tốt nhất là khi cáu giận, hãy uống một cốc nước để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.
6. Tổn thương tuyến giáp.
Tức giận có thể khiến hệ thống nội tiết của bạn bị rối loạn. Nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên sẽ dẫn đến tổn thương tuyến giáp. Điều này hoàn toàn không tốt chút nào. Để khắc phục, mỗi khi cáu giận, bạn hãy tập hít thở đều để lấy lại sự cân bằng cảm xúc.
7. Tổn thương phổi.
Những tổn thương tâm lý sẽ khiến hơi thở gấp hơn, phế nang ngừng mở rộng, và không có thời gian để thu nhỏ. Bởi vậy khi cáu giận sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho phổi.
8. Gây tổn thương cho hệ miễn dịch.
Khi cáu giận, cơ thể sẽ tiết ra chất có tên là cortisol cholesterol. Chất này tích lũy trong cơ thể thường xuyên sẽ gây trở ngại cho tế bào miễn dịch và khiến sức đề kháng của cơ thể giảm sút.
1. Chứng viêm nang lông.
Khi chúng ta tức giận, lượng máu được đẩy lên não nhiều hơn bình thường, do đó, lượng oxy trong máu sẽ giảm xuống khiến lượng độc tố được tăng lên. Chính các độc tố này sẽ kích thích nang lông và gây ra chứng viêm nang lông thường thấy.
2. Tăng tốc độ lão hóa tế bào não.
Như chúng ta đã biết, mỗi khi cáu giận, lượng máu sẽ đẩy lên não khá nhiều và nhanh tạo ra áp lực cho não. Các độc tố có trong máu cũng sẽ gây ảnh hưởng đến não và khiến tốc độ lão hóa của các tế bào não tăng nhanh.
3. Viêm loét
dạ dày.
Giận giữ sẽ kích thích sự hưng phấn của hệ thần kinh, vậy nhưng nó lại không gây ra những ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống tim mạch mà nó sẽ khiến lưu lượng máu hỗ trợ cho việc tiêu hóa của cơ thể giảm đi. Đây là lý do vì sao mà chúng ta thường cảm thấy bị đầy bụng, khó tiêu mỗi khi cáu giận. Ảnh hưởng nghiêm trọng hơn là nó sẽ khiến bạn bị viêm loét dạ dày.
4. Nhồi máu cơ tim.
Khi cáu giận, lượng máu được bơm lên não khá nhiều và lượng máu dành cho tim sẽ bị giảm xuống. Điều này sẽ khiến cho tim hoạt động không bình thường, nhịp tim thay đổi, và thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Lời khuyên: Hãy cười thật nhiều và ghi nhớ những ký ức vui. Khi cáu giận, hãy nhớ lại những ký ức đó và tự điều chỉnh hơi thở và nhịp tim của mình.
5. Viêm gan.
Khi tức giận, cơ thể tiết chất gọi là "catecholamines", đây là chất tác động lên hệ thống thần kinh trung ương, do đó làm tăng lượng đường trong máu, thúc đẩy acid béo phân hủy và làm cho độc tố của tế bào gan tăng lên.
Cách tốt nhất là khi cáu giận, hãy uống một cốc nước để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.
6. Tổn thương tuyến giáp.
Tức giận có thể khiến hệ thống nội tiết của bạn bị rối loạn. Nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên sẽ dẫn đến tổn thương tuyến giáp. Điều này hoàn toàn không tốt chút nào. Để khắc phục, mỗi khi cáu giận, bạn hãy tập hít thở đều để lấy lại sự cân bằng cảm xúc.
7. Tổn thương phổi.
Những tổn thương tâm lý sẽ khiến hơi thở gấp hơn, phế nang ngừng mở rộng, và không có thời gian để thu nhỏ. Bởi vậy khi cáu giận sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho phổi.
8. Gây tổn thương cho hệ miễn dịch.
Khi cáu giận, cơ thể sẽ tiết ra chất có tên là cortisol cholesterol. Chất này tích lũy trong cơ thể thường xuyên sẽ gây trở ngại cho tế bào miễn dịch và khiến sức đề kháng của cơ thể giảm sút.