Để điều trị chứng khô mũi: có thể dùng thuốc xịt mũi dạng nước muối sinh lý, không có hóa chất co mạch, xịt một ngày 3 lần, sáng trước khi đi làm, trưa sau khi nghỉ trưa, tối trước khi đi ngủ. Sử dụng máy tạo độ ẩm. Không khí khô chính là nguyên nhân chính gây khô mũi và làm cho mũi của bạn bị tắc nghẽn. Sử dụng máy tạo độ ẩm sẽ giúp mũi của bạn không còn bị khô và hoạt động tốt hơn. Sử dụng dầu dừa. Dầu dừa có thể làm giảm chứng khô mũi và giảm đau bằng cách bôi chúng vào trong lỗ mũi.Uống nhiều nước. Các mô trong cơ thể của bạn khô do cơ thể suy giảm chất lỏng. Đảm bảo rằng bạn uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp các mô mũi của bạn hoạt động tốt hơn. Bạn nên uống 8-10 ly nước/ ngày. Khi đi đường xa, bạn cần thiết phải đeo khẩu trang dù trời nắng hay trời rét. Như vậy, tình trạng khô mũi của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều. Dầu mè. Mũi khô đi kèm với đau và ngứa. Bạn có thể sử dụng dầu mè trộn với tinh dầu hoa cúc để thoát khỏi tình trạng này. Không ngoáy mũi. Ngoáy mũi không chỉ là hành động khó coi mà còn là một thói quen sức khỏe xấu. Nó có thể làm rụng lông mũi, tổn thương niêm mạc, vỡ mạch máu và gây chảy máu. Ngoài ra, ngoáy mũi nhiều cũng dễ làm nhiễm khuẩn mũi. Không khí quá khô và ô nhiễm không khí thường khiến cho hô hấp bị hạn chế, nếu mũi bị giảm kháng khuẩn sẽ dễ bị viêm xoang, cảm lạnh và các bệnh hô hấp khác. Tắm xông hơi. Hãy thử tắm hơi thường xuyên sẽ giúp bạn giảm triệu chứng khô mũi. Tuy nhiên, không nên lạm dụng nó, nếu không bạn sẽ bị chảy nước mũi.
Để điều trị chứng khô mũi: có thể dùng thuốc xịt mũi dạng nước muối sinh lý, không có hóa chất co mạch, xịt một ngày 3 lần, sáng trước khi đi làm, trưa sau khi nghỉ trưa, tối trước khi đi ngủ.
Sử dụng máy tạo độ ẩm. Không khí khô chính là nguyên nhân chính gây khô mũi và làm cho mũi của bạn bị tắc nghẽn. Sử dụng máy tạo độ ẩm sẽ giúp mũi của bạn không còn bị khô và hoạt động tốt hơn.
Sử dụng dầu dừa. Dầu dừa có thể làm giảm chứng khô mũi và giảm đau bằng cách bôi chúng vào trong lỗ mũi.
Uống nhiều nước. Các mô trong cơ thể của bạn khô do cơ thể suy giảm chất lỏng. Đảm bảo rằng bạn uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp các mô mũi của bạn hoạt động tốt hơn. Bạn nên uống 8-10 ly nước/ ngày.
Khi đi đường xa, bạn cần thiết phải đeo khẩu trang dù trời nắng hay trời rét. Như vậy, tình trạng khô mũi của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều.
Dầu mè. Mũi khô đi kèm với đau và ngứa. Bạn có thể sử dụng dầu mè trộn với tinh dầu hoa cúc để thoát khỏi tình trạng này.
Không ngoáy mũi. Ngoáy mũi không chỉ là hành động khó coi mà còn là một thói quen sức khỏe xấu. Nó có thể làm rụng lông mũi, tổn thương niêm mạc, vỡ mạch máu và gây chảy máu. Ngoài ra, ngoáy mũi nhiều cũng dễ làm nhiễm khuẩn mũi. Không khí quá khô và ô nhiễm không khí thường khiến cho hô hấp bị hạn chế, nếu mũi bị giảm kháng khuẩn sẽ dễ bị viêm xoang, cảm lạnh và các bệnh hô hấp khác.
Tắm xông hơi. Hãy thử tắm hơi thường xuyên sẽ giúp bạn giảm triệu chứng khô mũi. Tuy nhiên, không nên lạm dụng nó, nếu không bạn sẽ bị chảy nước mũi.