Lê có vị chua ngọt vừa phải, có tác dụng nhuận phế, ngưng ho, tiêu đờm, bổ huyết. Vì thế khi thấy khô rát và hơi đau cổ họng, nên uống nước lê ép.
Lê giàu chất xơ, có tác dụng làm “sạch” dạ dày. Khi bạn ăn nhiều thực phẩm gây ngấy và cay nóng sẽ dễ dẫn đến táo bón. Sau khi ăn bạn nên uống một cốc nước ép lê tươi sẽ kích thích sự vận động của dạ dày và ruột, có tác dụng đào thảo chất tích tụ có hại trong cơ thể, tránh táo bón.
Lê giàu các loại đường và vitamin, có tác dụng bảo vệ gan, đặc biệt tốt cho người vừa uống rượu.
Giúp giảm huyết áp, dưỡng dương, thanh nhiệt, những người bị huyết áp cao mãn tính, bệnh tim, viêm gan, xơ gan, thường xuyên uống nước lê ép sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Giúp bài tiết acid uric ra khỏi cơ thể, giúp phòng ngừa bệnh thận, bệnh gút, thấp khớp và viêm khớp.
Có thể kích thích sự thèm ăn, giúp tiêu hóa, lợi tiểu thông tiện, giải nhiệt. Khi sốt hoặc nóng trong, uống nước lê ép có tác dụng bổ sung thêm nước và dưỡng chất cho cơ thể.
Có tác dụng làm ẩm, tiêu phong. Khi khí hậu hanh khô, mọi người thường cảm thấy da khô ráp, ngứa ngáy, có lúc khô rát họng, mỗi ngày uống 1-2 cốc nước ép lê sẽ mà dịu được các triệu chứng trên.
Trái lê chứa 80% là nước nên những người già hoặc những người có thói quen lười uống nước nên uống nước lê ép sẽ bổ sung được lượng nước thiếu.
Những người hút thuốc lá uống nước ép lê có thể giúp giảm lượng độc tố trong thuốc lá đối với cổ họng và hệ hô hấp.
Nước ép lê rất đơn giản, bạn có thể tự làm. Hãy chọn những quả tươi mọng, gọt vỏ bỏ hạt sau đó cho vào máy ép lấy nước cốt. Cũng có thể cho vào đun sôi và lọc lại nhiều lần sẽ có được thứ nước uống ngon tuyệt, bổ dưỡng.
Cần lưu ý những người bị phong hàn, đau và lạnh bụng, tỳ hư, phân lỏng hoặc sống nên uống ít. Nước lê chứa lượng đường cao nên bệnh nhân đái tháo đường cũng cần cân nhắc khi uống.
Lê có vị chua ngọt vừa phải, có tác dụng nhuận phế, ngưng ho, tiêu đờm, bổ huyết. Vì thế khi thấy khô rát và hơi đau cổ họng, nên uống nước lê ép.
Lê giàu chất xơ, có tác dụng làm “sạch” dạ dày. Khi bạn ăn nhiều thực phẩm gây ngấy và cay nóng sẽ dễ dẫn đến táo bón. Sau khi ăn bạn nên uống một cốc nước ép lê tươi sẽ kích thích sự vận động của dạ dày và ruột, có tác dụng đào thảo chất tích tụ có hại trong cơ thể, tránh táo bón.
Lê giàu các loại đường và vitamin, có tác dụng bảo vệ gan, đặc biệt tốt cho người vừa uống rượu.
Giúp giảm huyết áp, dưỡng dương, thanh nhiệt, những người bị huyết áp cao mãn tính, bệnh tim, viêm gan, xơ gan, thường xuyên uống nước lê ép sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Giúp bài tiết acid uric ra khỏi cơ thể, giúp phòng ngừa bệnh thận, bệnh gút, thấp khớp và viêm khớp.
Có thể kích thích sự thèm ăn, giúp tiêu hóa, lợi tiểu thông tiện, giải nhiệt. Khi sốt hoặc nóng trong, uống nước lê ép có tác dụng bổ sung thêm nước và dưỡng chất cho cơ thể.
Có tác dụng làm ẩm, tiêu phong. Khi khí hậu hanh khô, mọi người thường cảm thấy da khô ráp, ngứa ngáy, có lúc khô rát họng, mỗi ngày uống 1-2 cốc nước ép lê sẽ mà dịu được các triệu chứng trên.
Trái lê chứa 80% là nước nên những người già hoặc những người có thói quen lười uống nước nên uống nước lê ép sẽ bổ sung được lượng nước thiếu.
Những người hút thuốc lá uống nước ép lê có thể giúp giảm lượng độc tố trong thuốc lá đối với cổ họng và hệ hô hấp.
Nước ép lê rất đơn giản, bạn có thể tự làm. Hãy chọn những quả tươi mọng, gọt vỏ bỏ hạt sau đó cho vào máy ép lấy nước cốt. Cũng có thể cho vào đun sôi và lọc lại nhiều lần sẽ có được thứ nước uống ngon tuyệt, bổ dưỡng.
Cần lưu ý những người bị phong hàn, đau và lạnh bụng, tỳ hư, phân lỏng hoặc sống nên uống ít. Nước lê chứa lượng đường cao nên bệnh nhân đái tháo đường cũng cần cân nhắc khi uống.