Năm 1667, Sa hoàng Alexei Mikhailovich Romanov đã cho xây dựng ven bờ sông Moscow tại Kolomenskoye phá một điện lớn bằng gỗ lớn có những tầng mái kỳ lạ.
Cung điện được thiết kế và xây dựng bởi hai thợ mộc tài ba Senka Petrov và Ivashka Mikhailov.
Công trình có cấu trúc phức tạp với 250 phòng, được ghép nối bằng mộng và không cần đến một chiếc đinh nào. Khi được hoàn thành, những người nước ngoài nhắc đã đến cung điện như là kỳ quan thứ tám của thế giới. Khi thủ đô nước Nga được rời từ Moscow tới Saint-Peterburg, cung điện đã bị bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
Theo lệnh của nữ hoàng Catherine Đại Đế, cung điện đã bị phá bỏ vào năm 1768.Một điều may mắn là mô hình gỗ chi tiết của cung điện này vẫn còn và dựa vào đó, chính quyền thành phố Moscow đã cho phục dựng lại cung điện vào năm 2009 với toàn bộ vẻ lộng lẫy ban đầu. Cận cảnh mái ngói của cung điện.
Các vòm cổng bằng gỗ.
Nội thất bên trong cung điện được chế tác tinh xảo và mạ vàng. Ảnh: Internet.
Năm 1667, Sa hoàng Alexei Mikhailovich Romanov đã cho xây dựng ven bờ sông Moscow tại Kolomenskoye phá một điện lớn bằng gỗ lớn có những tầng mái kỳ lạ.
Cung điện được thiết kế và xây dựng bởi hai thợ mộc tài ba Senka Petrov và Ivashka Mikhailov.
Công trình có cấu trúc phức tạp với 250 phòng, được ghép nối bằng mộng và không cần đến một chiếc đinh nào.
Khi được hoàn thành, những người nước ngoài nhắc đã đến cung điện như là kỳ quan thứ tám của thế giới.
Khi thủ đô nước Nga được rời từ Moscow tới Saint-Peterburg, cung điện đã bị bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
Theo lệnh của nữ hoàng Catherine Đại Đế, cung điện đã bị phá bỏ vào năm 1768.
Một điều may mắn là mô hình gỗ chi tiết của cung điện này vẫn còn và dựa vào đó, chính quyền thành phố Moscow đã cho phục dựng lại cung điện vào năm 2009 với toàn bộ vẻ lộng lẫy ban đầu.
Cận cảnh mái ngói của cung điện.
Các vòm cổng bằng gỗ.
Nội thất bên trong cung điện được chế tác tinh xảo và mạ vàng. Ảnh: Internet.