Cầu Long Biên được xây dựng từ khoảng thời gian 1899 - 1902 do kiến trúc sư người Paris (Pháp) Daydé & Pillé thiết kế. Cầu được đưa vào sử dụng vào năm 1903. Trước giải phóng miền Bắc năm 1954, cầu Long Biên được gọi là Cầu Paul-Doumer, dựa theo tên của Thống đốc Đông Dương người Paris mà sau này là Tổng thống Pháp.
Thời điểm đó, với chiều dài 2,4 km quy tụ hơn 3.000 nhân công tham gia xây dựng, cầu Long Biên được xem là một trong những cây cầu dài nhất châu Á.
Cây cầu đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát miền Bắc Việt Nam của Chính phủ thực dân Pháp.
Tuy nhiên, ngày 10/10/1954, quân đội thực dân Pháp đã phải lặng lẽ cuối gói khỏi Hà Nội sau thảm bại tại Điện Biên Phủ.
Cây cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm công trường khôi phục cầu Long Biên năm 1973.
Cầu Long Biên
xưa...
...và nay.
Do tuổi thọ cao, lại chịu nhiều vết thương và gánh vác trọng trách lớn, nên cây cầu xuống cấp, hư hỏng.
Tuy nhiên, cây cầu được ví là "đặc sản của Hà Nội" này cũng được tu bổ, sửa chữa để tiếp tục sứ mạng lịch sử của mình.
Cầu Long Biên trông đầy mơ mộng khi chiều về.
Nhìn hình ảnh này, nhiều người con xa xứ luôn nhớ về Thủ đô yêu dấu.
Cây cầu là một phần không thể thiếu của tuyến đường sắt huyết mạch, nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc.
Cầu Long Biên được xây dựng từ khoảng thời gian 1899 - 1902 do kiến trúc sư người Paris (Pháp) Daydé & Pillé thiết kế.
Cầu được đưa vào sử dụng vào năm 1903.
Trước giải phóng miền Bắc năm 1954, cầu Long Biên được gọi là Cầu Paul-Doumer, dựa theo tên của Thống đốc Đông Dương người Paris mà sau này là Tổng thống Pháp.
Thời điểm đó, với chiều dài 2,4 km quy tụ hơn 3.000 nhân công tham gia xây dựng, cầu Long Biên được xem là một trong những cây cầu dài nhất châu Á.
Cây cầu đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát miền Bắc Việt Nam của Chính phủ thực dân Pháp.
Tuy nhiên, ngày 10/10/1954, quân đội thực dân Pháp đã phải lặng lẽ cuối gói khỏi Hà Nội sau thảm bại tại Điện Biên Phủ.
Cây cầu đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm công trường khôi phục cầu Long Biên năm 1973.
Cầu Long Biên
xưa...
...và nay.
Do tuổi thọ cao, lại chịu nhiều vết thương và gánh vác trọng trách lớn, nên cây cầu xuống cấp, hư hỏng.
Tuy nhiên, cây cầu được ví là "đặc sản của Hà Nội" này cũng được tu bổ, sửa chữa để tiếp tục sứ mạng lịch sử của mình.
Cầu Long Biên trông đầy mơ mộng khi chiều về.
Nhìn hình ảnh này, nhiều người con xa xứ luôn nhớ về Thủ đô yêu dấu.
Cây cầu là một phần không thể thiếu của tuyến đường sắt huyết mạch, nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc.