Nằm trong Vườn quốc gia Tikal của Guatemala, thành phố cổ Tikal là hiện thân cho sự phát triền rực rỡ của nền văn minh Maya cổ xưa.Tikal chính là thủ đô của Maya trong suốt quá trình tồn tại của vương quốc hùng mạnh nhất châu Mỹ này.Theo các nghiên cứu, người Maya đã cư trú tại thành phố cổ Tikal trong 7 thế kỷ, khoảng từ năm 200 đến năm 900.Trong thời gian này, thành phố đã thống trị phần một khu vực rộng lớn của Trung Mỹ về các mặt chính trị, kinh tế và quân sự và tương tác với các đô thị lớn của nền văn minh Teotihuacan lân cận.Trong thời kỳ phát triển cực thinh, Tikal có tới 4.000 tòa nhà và 90.000 người dân sinh sống, cùng nhiều đền đài, cung điện tráng lệ.Cùng với sự suy tàn của đế chế Maya, thành phố cổ Tikal bị bỏ hoang vào khoảng năm 900.Trong suốt hơn 1.000 năm sau đó, nó đã bị che phủ bởi những cánh rừng tươi tốt.Đến thế kỷ 19, nhà thám hiểm châu Âu đã phát hiện ra Tikal.Sau hơn 1.000 năm bị lãng quên, những tàn tích nguy nga của thành phố Maya huyền thoại vẫn khiến con người hiện đại cảm thấy choáng ngợp.Năm 1979, UNESCO đã công nhận thành phố đổ cổ Tikal là Di sản văn hóa thế giới.
Nằm trong Vườn quốc gia Tikal của Guatemala, thành phố cổ Tikal là hiện thân cho sự phát triền rực rỡ của nền văn minh Maya cổ xưa.
Tikal chính là thủ đô của Maya trong suốt quá trình tồn tại của vương quốc hùng mạnh nhất châu Mỹ này.
Theo các nghiên cứu, người Maya đã cư trú tại thành phố cổ Tikal trong 7 thế kỷ, khoảng từ năm 200 đến năm 900.
Trong thời gian này, thành phố đã thống trị phần một khu vực rộng lớn của Trung Mỹ về các mặt chính trị, kinh tế và quân sự và tương tác với các đô thị lớn của nền văn minh Teotihuacan lân cận.
Trong thời kỳ phát triển cực thinh, Tikal có tới 4.000 tòa nhà và 90.000 người dân sinh sống, cùng nhiều đền đài, cung điện tráng lệ.
Cùng với sự suy tàn của đế chế Maya, thành phố cổ Tikal bị bỏ hoang vào khoảng năm 900.
Trong suốt hơn 1.000 năm sau đó, nó đã bị che phủ bởi những cánh rừng tươi tốt.
Đến thế kỷ 19, nhà thám hiểm châu Âu đã phát hiện ra Tikal.
Sau hơn 1.000 năm bị lãng quên, những tàn tích nguy nga của thành phố Maya huyền thoại vẫn khiến con người hiện đại cảm thấy choáng ngợp.
Năm 1979, UNESCO đã công nhận thành phố đổ cổ Tikal là Di sản văn hóa thế giới.