Ngôi mộ được xếp bằng gạch, mỏng như ngói, dày khoảng 1 phân.
Các viên gạch sắp xếp theo nhiều kiểu: đứng, nằm, nghiêng.
Thi thể bên trong mộ vẫn còn nguyên hình dạng, dù chưa xác định chính xác được chiều cao, nhưng cũng xác định được đây là thiếu niên dưới 18 tuổi. Thi thể được nằm đúng
theo tư thế giải phẫu nên chắc chắn đây là ngôi mộ được chôn cất cẩn
thận.
Dựa theo gạch xếp ở mộ và hiện vật tùy táng có thể xác định ngôi mộ có niên đại cuối đời Đường (năm 618-907 sau Công nguyên). Tầng đất được phân chia rõ ràng.
Nhiều mảnh gốm được phát hiện trong hố khai quật.
Vì sao ngôi mộ lại nằm sát đoạn tường thành hiện vẫn còn là điều bí ẩn đối với các nhà khảo cổ.
Quang cảnh hố khai quật tại nút Cầu Giấy, đối diện cổng công viên Thủ Lệ.
Địa tầng trong hố được cấu tạo bởi 11 lớp đất đắp khác nhau.
Trong hố khai quật còn quan sắt thấy nhiều lớp đất xáo trộn, hình thành ở giai đoạn sau này bởi nhiều lý do như san bạt bớt độ cao của thành, nạo vét bùn ở đáy sông...
Đoạn thành mới phát hiện được đắp bằng đất trộn gạch vỡ, có niên đại thời Lý-Trần. Ở góc độ mặt cắt ngang thân đê, có thể nhận thấy mặt ngoài tường thành có độ dốc khá cao, khoảng trên 45 độ, với các lớp đất đắp khá rõ ràng, quy chuẩn.
Ngôi mộ được xếp bằng gạch, mỏng như ngói, dày khoảng 1 phân.
Các viên gạch sắp xếp theo nhiều kiểu: đứng, nằm, nghiêng.
Thi thể bên trong mộ vẫn còn nguyên hình dạng, dù chưa xác định chính xác được chiều cao, nhưng cũng xác định được đây là thiếu niên dưới 18 tuổi. Thi thể được nằm đúng
theo tư thế giải phẫu nên chắc chắn đây là ngôi mộ được chôn cất cẩn
thận.
Dựa theo gạch xếp ở mộ và hiện vật tùy táng có thể xác định ngôi mộ có niên đại cuối đời Đường (năm 618-907 sau Công nguyên).
Tầng đất được phân chia rõ ràng.
Nhiều mảnh gốm được phát hiện trong hố khai quật.
Vì sao ngôi mộ lại nằm sát đoạn tường thành hiện vẫn còn là điều bí ẩn đối với các nhà khảo cổ.
Quang cảnh hố khai quật tại nút Cầu Giấy, đối diện cổng công viên Thủ Lệ.
Địa tầng trong hố được cấu tạo bởi 11 lớp đất đắp khác nhau.
Trong hố khai quật còn quan sắt thấy nhiều lớp đất xáo trộn, hình thành ở giai đoạn sau này bởi nhiều lý do như san bạt bớt độ cao của thành, nạo vét bùn ở đáy sông...
Đoạn thành mới phát hiện được đắp bằng đất trộn gạch vỡ, có niên đại thời Lý-Trần. Ở góc độ mặt cắt ngang thân đê, có thể nhận thấy mặt ngoài tường thành có độ dốc khá cao, khoảng trên 45 độ, với các lớp đất đắp khá rõ ràng, quy chuẩn.