Có rất nhiều món đồ tưởng chừng như trở thành phế phẩm của Việt Nam nhưng lại cực kỳ mắc tiền ở nước ngoài ví dụ như lá chuối, rau bèo hay lá tía tô,...Thế nhưng mới đây, nhiều người Việt Nam ở Hàn Quốc còn phát hiện ra một món tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại thành đặc sản ở xứ Kim Cho và giá cả không hề rẻ đó là lõi ngô.Bắt đầu từ năm 2016, Hàn Quốc bắt đầu nhập lõi ngô khô từ Việt Nam. Chúng được sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi, trồng nấm hay đơn giản là luộc lấy nước uống. Giá cả của những phế phẩm Việt Nam này có giá 2000 won (40.000 VND) một túi 5 cái.Da phần người Việt chưa biết nhiều về công dụng của vỏ bưởi, cùi bưởi nên chúng bị xem là đồ bỏ đi. Tuy nhiên, chúng lại được người Thái Lan mua về để làm mứt ăn.Tại Thái Lan, món đặc sản mứt bưởi rất nổi tiếng. Nó còn được xuất khẩu sang một số nước, trong đó có Việt Nam. Khi nhập về Việt Nam, mứt vỏ bưởi có giá bán tới 600.000 đồng một kg, cao gấp 2-3 lần so với sản phẩm trong nước.Lá chuối tươi được bán gần 500 nghìn/lá trên Amazon Nhật. Nếu mua ba lá thì có giá gần 760 nghìn còn mua năm lá sẽ có giá gần 1,2 triệu.Sự đắt giá của những chiếc lá chuối tươi đã khiến dân mạng đưa ra nhiều bình luận khác nhau. Trong khi ở Việt Nam thì vứt đầy đường thì sang tới Nhật Bản những chiếc lá chuối này dường như tăng giá trị bất ngờ.Cách đây 1 năm, trên mXH đã lan truyền hình ảnh một khúc chuối có đường kính khoảng 10cm, nằm gọn trong lòng bàn tay được bày bán tại một siêu thị Nhật Bản với giá bán lên tới 1.400 yên, tương đương 280.000 đồng.Nhiều người hay dùng câu "Rẻ như bèo" khi nói đến một thứ gì đó có giá trị nhỏ. Tuy nhiên, tại Nhật Bản đây cũng là một thứ đồ bán được giá, giá cho mỗi cây bèo nhỏ ở 80 yên, tương đương khoảng 16 nghìn đồng.Ở nước ta, khi sử dụng xong thức ăn cho gia cầm, gia súc thì vỏ bao bì trở thành đồ bỏ. Tuy vậy, khi sang Nhật lại tạo nên một "trend" túi xách thời trang được hưởng ứng.Trên đường phố, tàu điện ngầm... người ta dễ dàng bắt gặp những chiếc túi xách đặc biệt ấy. Được biết, loại túi này được bán trên các trang thương mại điện tử Nhật Bản với giá khoảng 400 nghìn đồng.
Có rất nhiều món đồ tưởng chừng như trở thành phế phẩm của Việt Nam nhưng lại cực kỳ mắc tiền ở nước ngoài ví dụ như lá chuối, rau bèo hay lá tía tô,...Thế nhưng mới đây, nhiều người Việt Nam ở Hàn Quốc còn phát hiện ra một món tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại thành đặc sản ở xứ Kim Cho và giá cả không hề rẻ đó là lõi ngô.
Bắt đầu từ năm 2016, Hàn Quốc bắt đầu nhập lõi ngô khô từ Việt Nam. Chúng được sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi, trồng nấm hay đơn giản là luộc lấy nước uống. Giá cả của những phế phẩm Việt Nam này có giá 2000 won (40.000 VND) một túi 5 cái.
Da phần người Việt chưa biết nhiều về công dụng của vỏ bưởi, cùi bưởi nên chúng bị xem là đồ bỏ đi. Tuy nhiên, chúng lại được người Thái Lan mua về để làm mứt ăn.
Tại Thái Lan, món đặc sản mứt bưởi rất nổi tiếng. Nó còn được xuất khẩu sang một số nước, trong đó có Việt Nam. Khi nhập về Việt Nam, mứt vỏ bưởi có giá bán tới 600.000 đồng một kg, cao gấp 2-3 lần so với sản phẩm trong nước.
Lá chuối tươi được bán gần 500 nghìn/lá trên Amazon Nhật. Nếu mua ba lá thì có giá gần 760 nghìn còn mua năm lá sẽ có giá gần 1,2 triệu.
Sự đắt giá của những chiếc lá chuối tươi đã khiến dân mạng đưa ra nhiều bình luận khác nhau. Trong khi ở Việt Nam thì vứt đầy đường thì sang tới Nhật Bản những chiếc lá chuối này dường như tăng giá trị bất ngờ.
Cách đây 1 năm, trên mXH đã lan truyền hình ảnh một khúc chuối có đường kính khoảng 10cm, nằm gọn trong lòng bàn tay được bày bán tại một siêu thị Nhật Bản với giá bán lên tới 1.400 yên, tương đương 280.000 đồng.
Nhiều người hay dùng câu "Rẻ như bèo" khi nói đến một thứ gì đó có giá trị nhỏ. Tuy nhiên, tại Nhật Bản đây cũng là một thứ đồ bán được giá, giá cho mỗi cây bèo nhỏ ở 80 yên, tương đương khoảng 16 nghìn đồng.
Ở nước ta, khi sử dụng xong thức ăn cho gia cầm, gia súc thì vỏ bao bì trở thành đồ bỏ. Tuy vậy, khi sang Nhật lại tạo nên một "trend" túi xách thời trang được hưởng ứng.
Trên đường phố, tàu điện ngầm... người ta dễ dàng bắt gặp những chiếc túi xách đặc biệt ấy. Được biết, loại túi này được bán trên các trang thương mại điện tử
Nhật Bản với giá khoảng 400 nghìn đồng.