Người không nên ăn rau muống đầu tiên là những người bị đau khớp. Những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn rau muống do loại rau này có thể gây đau hơn.Người đang điều trị bệnh. Những người đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên ăn rau này vì khả năng gây ngộ độc cao không tốt cho người bệnh.Người bị vết thương trên da. Đối với những ai đang bị vết thương trên da thì cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.Những người đang uống thuốc Đông y. Rau muống sẽ gây giã thuốc, mất tác dụng của thuốc Đông y. Trong trường hợp thuốc có vị độc cần thiết để trị bệnh (độc trị độc) mà ăn rau muống thì sẽ làm giảm hiệu quả điều trị của những vị thuốc này.Ngoài những trường hợp trên, rau muống nên được sử dụng hàng tuần trong các bữa ăn vì loài rau này có nhiều tác dụng trị bệnh như hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, trị mụn nhọt, chữa đau dạ dày, giảm sốt cao, khó thở, trị bệnh nóng nhiệt, ra nhiều mồ hôi cho trẻ nhỏ, giúp nhuận tràng, chữa rôm sảy, mẩn ngứa, chữa tiểu ra nước đục.Tuy nhiên, có điều cần lưu ý là không nên ăn sống rau muống hoặc ăn khi rau chưa chín kĩ bởi người ăn có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng. Nguyên nhân là do trong rau muống có một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski, chúng có rất nhiều trong loại rau sống ở thủy sinh trong đó có rau muống.Khi vào cơ thể người, trứng sán Fasciolopsis buski nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng hoặc còn gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan...
Người không nên ăn rau muống đầu tiên là những người bị đau khớp. Những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn rau muống do loại rau này có thể gây đau hơn.
Người đang điều trị bệnh. Những người đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên ăn rau này vì khả năng gây ngộ độc cao không tốt cho người bệnh.
Người bị vết thương trên da. Đối với những ai đang bị vết thương trên da thì cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.
Những người đang uống thuốc Đông y. Rau muống sẽ gây giã thuốc, mất tác dụng của thuốc Đông y. Trong trường hợp thuốc có vị độc cần thiết để trị bệnh (độc trị độc) mà ăn rau muống thì sẽ làm giảm hiệu quả điều trị của những vị thuốc này.
Ngoài những trường hợp trên, rau muống nên được sử dụng hàng tuần trong các bữa ăn vì loài rau này có nhiều tác dụng trị bệnh như hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, trị mụn nhọt, chữa đau dạ dày, giảm sốt cao, khó thở, trị bệnh nóng nhiệt, ra nhiều mồ hôi cho trẻ nhỏ, giúp nhuận tràng, chữa rôm sảy, mẩn ngứa, chữa tiểu ra nước đục.
Tuy nhiên, có điều cần lưu ý là không nên ăn sống rau muống hoặc ăn khi rau chưa chín kĩ bởi người ăn có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng. Nguyên nhân là do trong rau muống có một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski, chúng có rất nhiều trong loại rau sống ở thủy sinh trong đó có rau muống.
Khi vào cơ thể người, trứng sán Fasciolopsis buski nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng hoặc còn gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan...