Bảo dưỡng bằng cà phê. Khi mới mua chảo về, chị em không nên dùng ngay. Thay vào đó, nên rửa sạch bằng xà phòng rồi dùng 1-2 thìa cà phê phết lên mặt chảo, đem hâm nóng. Sử dụng 10 - 12 lần bảo dưỡng theo cách trên 1 lần sẽ góp phần giúp chảo chống dính tốt hơn, dễ rửa sạch. Sử dụng đũa gỗ đảo thức ăn. Việc sử dụng dụng cụ kim loại đảo thức ăn không phải ý tưởng tốt. Bằng cách này, bạn có thể vô tình làm xước bề mặt chảo, khiến lớp chống dính phủ ở đáy chảo có cơ hội trà trộn vào thức ăn gây độc hại.
Duy trì nhiệt độ trung bình khi nấu ăn. Chỉ duy trì nhiệt độ nấu nướng vừa phải, không nên cao quá 260 độ. Ngọn lửa to dễ sinh lượng nhiệt lớn, khiến chảo chống dính có khả năng sinh ra hợp chất có tên PFCs (perfluorocarbons) dưới dạng khói. Khi đi vào cơ thể, chất này gây tổn thương gan và các vấn đề chậm phát triển.
Bảo quản trên cao. Treo chảo trên giá cao là cách bảo quản tốt nhất. Bằng cách này, chảo sẽ không bị xước, biến dạng do các vật dụng khác đặt trên tác động vào. Không đặt chảo lâu trên lửa rồi mới cho dầu vào. Khi nấu bằng loại chảo thường, các bà nội trợ hay để chảo nóng lên rồi mới đổ dầu vào. Tuy nhiên với chảo chống dính, tuyệt đối không để chảo trên bếp nóng khi bên trong chảo chưa có dầu. Nguyên nhân bởi lớp sơn tĩnh điện bên ngoài sẽ giúp chảo chống dính nhanh nóng, nếu chế dầu hoặc chất lỏng khác vào đột ngột sẽ làm lớp sơn chống dính dễ bong tróc. Bên cạnh đó, khi chảo đang nóng, không đổ trực tiếp nước mắm hoặc muối vào vì lớp sơn chống dính sẽ bị rỗ. Bạn cũng không nên để muối hoặc cặn thức ăn bám vào chảo quá lâu, gây khó khăn cho việc chùi rửa. Tốt nhất khi nấu xong, đợi chảo thật nguội rồi tiến hành rửa.
Bảo dưỡng bằng cà phê. Khi mới mua chảo về, chị em không nên dùng ngay. Thay vào đó, nên rửa sạch bằng xà phòng rồi dùng 1-2 thìa cà phê phết lên mặt chảo, đem hâm nóng. Sử dụng 10 - 12 lần bảo dưỡng theo cách trên 1 lần sẽ góp phần giúp chảo chống dính tốt hơn, dễ rửa sạch.
Sử dụng đũa gỗ đảo thức ăn. Việc sử dụng dụng cụ kim loại đảo thức ăn không phải ý tưởng tốt. Bằng cách này, bạn có thể vô tình làm xước bề mặt chảo, khiến lớp chống dính phủ ở đáy chảo có cơ hội trà trộn vào thức ăn gây độc hại.
Duy trì nhiệt độ trung bình khi nấu ăn. Chỉ duy trì nhiệt độ nấu nướng vừa phải, không nên cao quá 260 độ. Ngọn lửa to dễ sinh lượng nhiệt lớn, khiến chảo chống dính có khả năng sinh ra hợp chất có tên PFCs (perfluorocarbons) dưới dạng khói. Khi đi vào cơ thể, chất này gây tổn thương gan và các vấn đề chậm phát triển.
Bảo quản trên cao. Treo chảo trên giá cao là cách bảo quản tốt nhất. Bằng cách này, chảo sẽ không bị xước, biến dạng do các vật dụng khác đặt trên tác động vào.
Không đặt chảo lâu trên lửa rồi mới cho dầu vào. Khi nấu bằng loại chảo thường, các bà nội trợ hay để chảo nóng lên rồi mới đổ dầu vào. Tuy nhiên với chảo chống dính, tuyệt đối không để chảo trên bếp nóng khi bên trong chảo chưa có dầu. Nguyên nhân bởi lớp sơn tĩnh điện bên ngoài sẽ giúp chảo chống dính nhanh nóng, nếu chế dầu hoặc chất lỏng khác vào đột ngột sẽ làm lớp sơn chống dính dễ bong tróc.
Bên cạnh đó, khi chảo đang nóng, không đổ trực tiếp nước mắm hoặc muối vào vì lớp sơn chống dính sẽ bị rỗ.
Bạn cũng không nên để muối hoặc cặn thức ăn bám vào chảo quá lâu, gây khó khăn cho việc chùi rửa. Tốt nhất khi nấu xong, đợi chảo thật nguội rồi tiến hành rửa.