Sử dụng nước rửa bát. Trường hợp xoong nồi bị cháy đen, bạn có thể tận dụng dung dịch nước rửa bát đun với ngọn lửa lớn. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun trong vòng 10 phút rồi tắt bếp, đổ nước ra ngoài.
Lúc này, dùng một chiếc thìa để cạo sạch phần cháy rồi đánh nhẹ bằng cọ sắt, vết cháy sẽ dễ dàng bị đánh bay.Sử dụng baking soda. Baking soda tỏ ra có tác dụng với những vết cháy nhẹ. Bạn chỉ cần ngâm nồi trong buồn nước vài giờ.Tiếp đó, cho một chút baking soda và nước vào nồi rồi đậy vung lại trong 3-8 giờ là có thể đánh bóng dễ dàng.Dùng dấm. Hòa nước với dấm rồi đun trên ngọn lửa nhỏ khoảng 30 phút. Khi nước sôi, nhớ mở lắp vung để hơi nước thoát ra ngoài. Bằng cách này, các vết cháy ở đáy nồi sẽ tự bong ra, còn hơi nước bốc lên có tác dụng khử hết mùi hôi trong bếp.
Ngoài cách đun sôi dấm, chị em có thể để dấm trong nồi ngâm qua đêm cũng có tác dụng đáng kể. Dùng bột nở. Trộn đều 5 muỗng nhỏ bột nở với 5 cốc nước, đun hỗn hợp trên với lửa nhỏ khoảng 20 phút. Vết cháy sẽ bở ra và nổi lên mặt. Cuối cùng, các bà nội trợ chỉ cần cọ phần bám lại dưới đáy nồi là được.
Dùng muối. Tận dụng muối hòa lẫn với dấm ngâm khoảng 10-15 phút là có thể xóa sạch dấu vết xoong nồi bị cháy do quá lửa.Dùng vỏ táo. Nếu trong nhà không sẵn dấm, chị em có thể dùng ít vỏ táo cho vào nồi, đun sôi là vết cháy đen sẽ dần biến mất.Dùng chanh tươi. Xếp lớp chanh tươi cắt lát lên đáy nồi, đổ chút nước rồi đun sôi khoảng 10 phút. Khi tắt bếp, cứ để nồi như vậy ngâm qua đêm để tăng khả năng làm sạch.
Sử dụng nước rửa bát. Trường hợp xoong nồi bị cháy đen, bạn có thể tận dụng dung dịch nước rửa bát đun với ngọn lửa lớn. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun trong vòng 10 phút rồi tắt bếp, đổ nước ra ngoài.
Lúc này, dùng một chiếc thìa để cạo sạch phần cháy rồi đánh nhẹ bằng cọ sắt, vết cháy sẽ dễ dàng bị đánh bay.
Sử dụng baking soda. Baking soda tỏ ra có tác dụng với những vết cháy nhẹ. Bạn chỉ cần ngâm nồi trong buồn nước vài giờ.
Tiếp đó, cho một chút baking soda và nước vào nồi rồi đậy vung lại trong 3-8 giờ là có thể đánh bóng dễ dàng.
Dùng dấm. Hòa nước với dấm rồi đun trên ngọn lửa nhỏ khoảng 30 phút. Khi nước sôi, nhớ mở lắp vung để hơi nước thoát ra ngoài. Bằng cách này, các vết cháy ở đáy nồi sẽ tự bong ra, còn hơi nước bốc lên có tác dụng khử hết mùi hôi trong bếp.
Ngoài cách đun sôi dấm, chị em có thể để dấm trong nồi ngâm qua đêm cũng có tác dụng đáng kể.
Dùng bột nở. Trộn đều 5 muỗng nhỏ bột nở với 5 cốc nước, đun hỗn hợp trên với lửa nhỏ khoảng 20 phút. Vết cháy sẽ bở ra và nổi lên mặt. Cuối cùng, các bà nội trợ chỉ cần cọ phần bám lại dưới đáy nồi là được.
Dùng muối. Tận dụng muối hòa lẫn với dấm ngâm khoảng 10-15 phút là có thể xóa sạch dấu vết xoong nồi bị cháy do quá lửa.
Dùng vỏ táo. Nếu trong nhà không sẵn dấm, chị em có thể dùng ít vỏ táo cho vào nồi, đun sôi là vết cháy đen sẽ dần biến mất.
Dùng chanh tươi. Xếp lớp chanh tươi cắt lát lên đáy nồi, đổ chút nước rồi đun sôi khoảng 10 phút. Khi tắt bếp, cứ để nồi như vậy ngâm qua đêm để tăng khả năng làm sạch.