Thông tin trên Người lao động cho biết, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), mỗi năm có hàng trăm tấn đường lỏng bắp (HFCS - High-Fructose Corn Syrup, gọi tắt là đường lỏng) nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc...tràn vào Việt Nam. Ảnh: Người lao động.Điều này gây khó cho đường nội địa khi lượng tồn kho tăng cao. Ảnh: Dân Việt.Loại đường lỏng bắp này không thể kết tinh, được chiết xuất thủy phân hóa học từ hạt bắp có độ ngọt cao. Ảnh: Muabannhanh.Nhập chủ yếu vào nước ta từ Trung Quốc, đường lỏng bắp được các công ty bánh kẹo, nước ngọt sử dụng ngày càng nhiều. Ảnh: Newsonwellness.So với giá đường trắng trong nước được chế biến từ mía thì đường lỏng Trung Quốc rẻ hơn 2.000-3.000 đồng/kg. Ảnh: X--x.us.Hơn thế, giá đường lỏng cũng liên tục giảm. Nếu như năm 2015 là 960 USD/tấn, thì đến 2016 giảm xuống 460 USD/tấn và đến 2017 chỉ còn 398 USD/1 tấn. Ảnh: Buzzworthy.Về độ ngọt, đường lỏng ngọt gấp 1,1 - 1,3 lần so với đường Việt Nam. Ảnh: Everyology.Khi cần số lượng lớn, đường lỏng có thể được chiết xuất từ bắp biến đổi gen. Ảnh: Stt.Đường lỏng có thể để được lâu hơn trong quá trình bảo quản thực phẩm. Ảnh: Internet.Theo liệu của Tổng cục Thống kê, VSSA cho biết năm 2015, nhập khẩu đường lỏng HFCS đạt 67.834 tấn, đến năm 2016 đã tăng lên 70.090 và năm 2017 đã tăng lên 89.434 nghìn tấn. Ảnh: Huffington Post.Các chuyên gia sức khỏe từng cảnh báo việc lạm dụng HFCS có thể làm tăng cân, tăng mỡ bụng nhanh hơn so với đường thông thường. Ảnh: Goodprice.Video: Đường tồn kho kỷ lục trong lịch sử ngành mía đường. Nguồn: FBNC.
Thông tin trên Người lao động cho biết, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), mỗi năm có hàng trăm tấn đường lỏng bắp (HFCS - High-Fructose Corn Syrup, gọi tắt là đường lỏng) nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc...tràn vào Việt Nam. Ảnh: Người lao động.
Điều này gây khó cho đường nội địa khi lượng tồn kho tăng cao. Ảnh: Dân Việt.
Loại đường lỏng bắp này không thể kết tinh, được chiết xuất thủy phân hóa học từ hạt bắp có độ ngọt cao. Ảnh: Muabannhanh.
Nhập chủ yếu vào nước ta từ Trung Quốc, đường lỏng bắp được các công ty bánh kẹo, nước ngọt sử dụng ngày càng nhiều. Ảnh: Newsonwellness.
So với giá đường trắng trong nước được chế biến từ mía thì đường lỏng Trung Quốc rẻ hơn 2.000-3.000 đồng/kg. Ảnh: X--x.us.
Hơn thế, giá đường lỏng cũng liên tục giảm. Nếu như năm 2015 là 960 USD/tấn, thì đến 2016 giảm xuống 460 USD/tấn và đến 2017 chỉ còn 398 USD/1 tấn. Ảnh: Buzzworthy.
Về độ ngọt, đường lỏng ngọt gấp 1,1 - 1,3 lần so với đường Việt Nam. Ảnh: Everyology.
Khi cần số lượng lớn, đường lỏng có thể được chiết xuất từ bắp biến đổi gen. Ảnh: Stt.
Đường lỏng có thể để được lâu hơn trong quá trình bảo quản thực phẩm. Ảnh: Internet.
Theo liệu của Tổng cục Thống kê, VSSA cho biết năm 2015, nhập khẩu đường lỏng HFCS đạt 67.834 tấn, đến năm 2016 đã tăng lên 70.090 và năm 2017 đã tăng lên 89.434 nghìn tấn. Ảnh: Huffington Post.
Các chuyên gia sức khỏe từng cảnh báo việc lạm dụng HFCS có thể làm tăng cân, tăng mỡ bụng nhanh hơn so với đường thông thường. Ảnh: Goodprice.
Video: Đường tồn kho kỷ lục trong lịch sử ngành mía đường. Nguồn: FBNC.