Hình ảnh minh họa siêu tân tinh 1987A dựa trên dữ liệu thực tế. Thiên hà của chúng ta có thể là một nơi rất bụi bặm, và siêu tân tinh được cho là nguồn gốc của bụi, đặc biệt là trong vũ trụ sơ khai. Hình ảnh này cho thấy phần còn lại của Siêu tân tinh 1987A trong ánh sáng của các bước sóng khác nhau. Các dữ liệu từ Kính viễn vọng ALMA (màu đỏ) cho thấy bụi mới được hình thành ở trung tâm, dữ liệu Hubble (màu xanh lá cây) và Chandra (màu xanh) cho thấy sóng xung kích mở rộng. Các nhà thiên văn học của Trung Tâm Nghiên cứu Thiên văn Quốc tế (ICRAR) công bố hình ảnh độ phân giải cao của SN 1987A chụp bởi kính thiên văn Hubble. Hình ảnh được chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble của NASA cho thấy siêu tân tinh vỡ tan tành trong vụ nổ. Hình ảnh màu sắc của Supernova 1987A được quan sát bởi 3 kính thiên văn vô tuyến điện khác nhau. Siêu tân tinh Supernova 1987A do ATCA chụp lại cho thấy những màu sắc tuyệt đẹp xung quanh ngôi sao chết. Supernova 1987A do kính thiên văn vũ trụ Hubble chụp lại năm 2011.
Hình ảnh minh họa siêu tân tinh 1987A dựa trên dữ liệu thực tế. Thiên hà của chúng ta có thể là một nơi rất bụi bặm, và siêu tân tinh được cho là nguồn gốc của bụi, đặc biệt là trong vũ trụ sơ khai.
Hình ảnh này cho thấy phần còn lại của Siêu tân tinh 1987A trong ánh sáng của các bước sóng khác nhau. Các dữ liệu từ Kính viễn vọng ALMA (màu đỏ) cho thấy bụi mới được hình thành ở trung tâm, dữ liệu Hubble (màu xanh lá cây) và Chandra (màu xanh) cho thấy sóng xung kích mở rộng.
Các nhà thiên văn học của Trung Tâm Nghiên cứu Thiên văn Quốc tế (ICRAR) công bố hình ảnh độ phân giải cao của SN 1987A chụp bởi kính thiên văn Hubble.
Hình ảnh được chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble của NASA cho thấy siêu tân tinh vỡ tan tành trong vụ nổ.
Hình ảnh màu sắc của Supernova 1987A được quan sát bởi 3 kính thiên văn vô tuyến điện khác nhau.
Siêu tân tinh Supernova 1987A do ATCA chụp lại cho thấy những màu sắc tuyệt đẹp xung quanh ngôi sao chết.
Supernova 1987A do kính thiên văn vũ trụ Hubble chụp lại năm 2011.