Các kỹ sư Đức vui mừng hò reo khi Volocopter – máy bay trực thăng điện đầu tiên trên thế giới cất cánh thành công. Họ phải mất 2 năm và chi phí 5,4 triệu USD để thiết kế chiếc máy bay thân thiện với môi trường này. Một trong những điểm độc đáo của nó chính là khung carbon rộng 10m với 18 cánh quạt. Volocopter đánh dấu sự thành công của công ty sản phẩm trí tuệ Đức sau chặng đường dài phát triển từ nguyên mẫu Multicopternăm 2011.
(Ảnh: Multicopter). Đồng giám đốc điều hành công ty cho biết: họ chỉ mất khoảng 1,5 năm để chế tạo thành công Volocopter. Các hãng khác trong ngành thường phải mất từ 10-20 năm để phát triển một ý tưởng mới. Chiếc trực thăng tương lai đủ chỗ cho hai người và được trang bị pin 100 kg để vận hành.Ngoài ra, Volocopter còn rất dễ lái so với các loại máy bay trực thăng khác, nên kể cả những phi công không chuyên cũng có thể điều khiển được.
Các kỹ sư Đức vui mừng hò reo khi Volocopter – máy bay trực thăng điện đầu tiên trên thế giới cất cánh thành công.
Họ phải mất 2 năm và chi phí 5,4 triệu USD để thiết kế chiếc máy bay thân thiện với môi trường này. Một trong những điểm độc đáo của nó chính là khung carbon rộng 10m với 18 cánh quạt.
Volocopter đánh dấu sự thành công của công ty sản phẩm trí tuệ Đức sau chặng đường dài phát triển từ nguyên mẫu Multicopternăm 2011.
(Ảnh: Multicopter).
Đồng giám đốc điều hành công ty cho biết: họ chỉ mất khoảng 1,5 năm để chế tạo thành công Volocopter. Các hãng khác trong ngành thường phải mất từ 10-20 năm để phát triển một ý tưởng mới.
Chiếc trực thăng tương lai đủ chỗ cho hai người và được trang bị pin 100 kg để vận hành.
Ngoài ra, Volocopter còn rất dễ lái so với các loại máy bay trực thăng khác, nên kể cả những phi công không chuyên cũng có thể điều khiển được.