Với quy mô 3,5ha, cùng với hơn 500 giường bệnh và nhiều máy móc hiện đại, Bệnh viện dã chiến đặt tại Yên Sở là tuyến cuối trong bậc thang điều trị người bệnh Covid-19. Đây là tuyến cuối trong bậc thang điều trị người bệnh Covid-19 ở khu vực TP Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh và Lạng Sơn).
Các y bác sĩ làm việc trong bệnh viện luôn phải đảm bác các quy định ngặt nghèo về phòng dịch.
Các y bác sĩ giúp đỡ nhau mặc đồ bảo hộ trước khi vào khu điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng.
Tất cả bệnh nhân tại đây đều là những người nhiễm Covid-19 nặng với nguy cơ cao.
Họ được điều trị tại tầng thứ 3, là tầng cao nhất trong phác đồ chữa bệnh Covid-19 của Bộ Y tế, đã được chuyển từ nhiều nơi tới đây để điều trị.
Theo PGS.TS Hoàng Bùi Hải - Phó Giám đốc Bệnh viện điều trị Covid-19, Trưởng khoa Cấp Cứu - Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Hầu hết các bệnh nhân được chuyển đến đây đều đã phải thở máy và có nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Nhân viên y tế tiếp nhận và vận chuyển bệnh nhân vào khu điều trị đặc biệt.
Do tính chất đặc biệt của dịch bệnh, nhân viên y tế phải trao đổi qua bộ đàm và phân cách bằng những lớp kính đảm bảo công tác phòng dịch ngay tại bệnh viện.
Nhân viên y tế hiệu chỉnh các thiết bị điều trị cho bệnh nhân.
Bệnh nhân điều trịluôn được theo dõi sát sao các chỉ số sinh tồn của cơ thể.
Hoạt động trao đổi nghiệp vụ bên trong phòng và nhân viên kiểm soát bên ngoài.
Một nhân viên y tế bên trong khu điều trị với bộ đàm trên tay.
Hoạt động giám sát tại bệnh viện được ứng dụng CNTT hiện đại, theo dõi và trao đổi trực tuyến.
Do mặc những bộ đồ kín mít nên việc nhận biết và giao tiếp gặp khó khăn, bởi vậy các bác sĩ thường viết tên mình lên áo để tiện giao tiếp.
Nhân viên y tế thường xuyên phải xét nghiệm Covid-19 để đảm bảo công tác phòng dịch.
Đội ngũ cán bộ y tế tại bệnh viện đều là nhân viên, y bác sĩ, điều dưỡng của Đại học Y Hà Nội, tất cả đều được tập huấn kỹ về an toàn phòng dịch cũng như đã có nhiều kinh nghiệm chống dịch ở các địa phương.
Với quy mô 3,5ha, cùng với hơn 500 giường bệnh và nhiều máy móc hiện đại,
Bệnh viện dã chiến đặt tại Yên Sở là tuyến cuối trong bậc thang điều trị người bệnh Covid-19. Đây là tuyến cuối trong bậc thang
điều trị người bệnh Covid-19 ở khu vực TP Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh và Lạng Sơn).
Các y bác sĩ làm việc trong bệnh viện luôn phải đảm bác các quy định ngặt nghèo về phòng dịch.
Các y bác sĩ giúp đỡ nhau mặc đồ bảo hộ trước khi vào khu điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng.
Tất cả bệnh nhân tại đây đều là những
người nhiễm Covid-19 nặng với nguy cơ cao.
Họ được điều trị tại tầng thứ 3, là tầng cao nhất trong phác đồ chữa bệnh Covid-19 của Bộ Y tế, đã được chuyển từ nhiều nơi tới đây để điều trị.
Theo PGS.TS Hoàng Bùi Hải - Phó Giám đốc Bệnh viện điều trị Covid-19, Trưởng khoa Cấp Cứu - Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Hầu hết các bệnh nhân được chuyển đến đây đều đã phải thở máy và có nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Nhân viên y tế tiếp nhận và vận chuyển bệnh nhân vào khu điều trị đặc biệt.
Do tính chất đặc biệt của dịch bệnh, nhân viên y tế phải trao đổi qua bộ đàm và phân cách bằng những lớp kính đảm bảo công tác phòng dịch ngay tại bệnh viện.
Nhân viên y tế hiệu chỉnh các thiết bị điều trị cho bệnh nhân.
Bệnh nhân điều trịluôn được theo dõi sát sao các chỉ số sinh tồn của cơ thể.
Hoạt động trao đổi nghiệp vụ bên trong phòng và nhân viên kiểm soát bên ngoài.
Một nhân viên y tế bên trong khu điều trị với bộ đàm trên tay.
Hoạt động giám sát tại bệnh viện được ứng dụng CNTT hiện đại, theo dõi và trao đổi trực tuyến.
Do mặc những bộ đồ kín mít nên việc nhận biết và giao tiếp gặp khó khăn, bởi vậy các bác sĩ thường viết tên mình lên áo để tiện giao tiếp.
Nhân viên y tế thường xuyên phải xét nghiệm Covid-19 để đảm bảo công tác phòng dịch.
Đội ngũ cán bộ y tế tại bệnh viện đều là nhân viên, y bác sĩ, điều dưỡng của Đại học Y Hà Nội, tất cả đều được tập huấn kỹ về an toàn phòng dịch cũng như đã có nhiều kinh nghiệm chống dịch ở các địa phương.