Di tích lịch sử văn hoá quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, Hải Dương) thờ Quan lớn Đệ ngũ Tuần Tranh – vị thần sông nước theo tín ngưỡng dân gian.Tương truyền, Quan lớn Đệ ngũ Tuần Tranh là con trai thứ 5 của Vua cha Bát Hải Động Đình. Ông giáng dưới thời Hùng Định Vương (Hùng Triều Thập Bát) trong một gia đình ở phủ Ninh Giang. Ông là vị tướng quân tài ba kiêm lĩnh thủy bộ, được giao quyền trấn giữ miền duyên hải sông Tranh. Ông lập được nhiều công lao lớn nên được sắc phong công hầu. Đền Tranh được truyền tụng là ngôi đền linh thiêng nên nhiều du khách thập phương ở khắp nơi đổ về dâng hương, cầu lộc. Trong những ngày Tết Nguyên đán, lượng du khách đổ về đền Trang dâng hương, chiếm bái tăng mạnh. Chỉ tính từ tối ngày 30 Tết đến hết mùng 3 tết Quý Mão 2023, đã có khoảng hơn 12000 du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái tại đền Tranh. Trong di tích đền Tranh những ngày Tết luôn chật kín du khách.Nhiều người đến Đền để cầu tài lộc.Du khách thập phương luôn xem đền Tranh là nơi linh thiêng... "cầu gì được nấy"Nên không chỉ ngày lễ, tết mà ngày thường, Đền Tranh vẫn hút lượng khách lớn.Du khách nghỉ ngơi sau khi lễ đền.Một góc thư pháp tại Đền TranhĐường vào đền Tranh luôn nườm nượp du khách.Tuy nhiên vẫn còn cảnh gây ngán ngẩm khi lượng vàng mã được du khách đốt quá nhiều.Một du khách đốt vàng mã sau khi thắp hương dâng lễ.Không ít người vẫn bỏ ra số tiền lớn để đốt vàng mã.Hoa sau khi dâng lễ được vứt đống một góc trong đền.Khu vực đường trước cửa Đền được tận dụng làm chỗ đỗ xe.Gây nên cảnh lộn xộn giao thông.Nhiều xe khó khăn khi di chuyển qua khu vực trước cửa đền Tranh. >>> Mời độc giả xem thêm video Mê mẩn “mâm cỗ” ngày Tết phải mất 3 tháng mới “nấu” xong
Di tích lịch sử văn hoá quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, Hải Dương) thờ Quan lớn Đệ ngũ Tuần Tranh – vị thần sông nước theo tín ngưỡng dân gian.
Tương truyền, Quan lớn Đệ ngũ Tuần Tranh là con trai thứ 5 của Vua cha Bát Hải Động Đình. Ông giáng dưới thời Hùng Định Vương (Hùng Triều Thập Bát) trong một gia đình ở phủ Ninh Giang. Ông là vị tướng quân tài ba kiêm lĩnh thủy bộ, được giao quyền trấn giữ miền duyên hải sông Tranh. Ông lập được nhiều công lao lớn nên được sắc phong công hầu.
Đền Tranh được truyền tụng là ngôi đền linh thiêng nên nhiều du khách thập phương ở khắp nơi đổ về dâng hương, cầu lộc.
Trong những ngày Tết Nguyên đán, lượng du khách đổ về đền Trang dâng hương, chiếm bái tăng mạnh. Chỉ tính từ tối ngày 30 Tết đến hết mùng 3 tết Quý Mão 2023, đã có khoảng hơn 12000 du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái tại đền Tranh.
Trong di tích đền Tranh những ngày Tết luôn chật kín du khách.
Nhiều người đến Đền để cầu tài lộc.
Du khách thập phương luôn xem đền Tranh là nơi linh thiêng... "cầu gì được nấy"
Nên không chỉ ngày lễ, tết mà ngày thường, Đền Tranh vẫn hút lượng khách lớn.
Du khách nghỉ ngơi sau khi lễ đền.
Một góc thư pháp tại Đền Tranh
Đường vào đền Tranh luôn nườm nượp du khách.
Tuy nhiên vẫn còn cảnh gây ngán ngẩm khi lượng vàng mã được du khách đốt quá nhiều.
Một du khách đốt vàng mã sau khi thắp hương dâng lễ.
Không ít người vẫn bỏ ra số tiền lớn để đốt vàng mã.
Hoa sau khi dâng lễ được vứt đống một góc trong đền.
Khu vực đường trước cửa Đền được tận dụng làm chỗ đỗ xe.
Gây nên cảnh lộn xộn giao thông.
Nhiều xe khó khăn khi di chuyển qua khu vực trước cửa đền Tranh.
>>> Mời độc giả xem thêm video Mê mẩn “mâm cỗ” ngày Tết phải mất 3 tháng mới “nấu” xong