Dù sở hữu những cỗ xe tăng có pháo chính rất mạnh, bắn tầm xa chính xác cực cao cùng bộ giáp rất dày mà tăng – pháo Liên Xô và đồng minh khó xuyên phá. Thế nhưng, phần lớn các cỗ siêu tăng Tiger, Panther của phát xít Đức sau cùng đều nhận kết cục thê thảm, bị hủy diệt. Thất bị này thường được lý giải chính là ở số lượng không đủ, cỗ tăng của Đức thường bị chê là quá đắt đó, khó chế tạo. Thế nên, chúng khó lòng đấu lại được số lượng xe tăng áp đảo của Liên Xô, đồng minh (M4 Sherman của Mỹ cũng rất dễ chế tạo, chi phí rẻ). Xe tăng Đức cũng phải đối mặt với những khẩu pháo chống tăng đặc biệt nguy hiểm của Liên Xô như SU-152, ISU-152. Chỉ với đạn nổ phá cũng khiến những cỗ siêu tăng Đức “vỡ nát”. Ảnh: Xe tăng hạng nặng Tiger II dường như bị trúng một phát pháo 152mm vào hông trước tháp pháo. Ngoài ra, trên hông tháp cũng có một lỗ đạn lớn.Xe tăng hạng nặng Tiger II mất khả năng chiến đấu” sau khi trúng hai phát đạn xuyên vào hông tháp pháo.Một chiếc Tiger II khác bị trúng một phát vào giữa hông.Tuy có giáp trước dày 100-150mm, tuy nhiên hông của xe tăng hạng nặng Tiger II chỉ dày khoảng 80mm. Với độ dày đó là không đủ để chống lại pháo 85mm của T-34-85.Một chiếc Tiger II tan tành xác pháo.Xe tăng hạng nặng Tiger I bị hủy diệt.Bãi tập trung các xe tăng Đức bị phá hủy.Tăng hạng nặng Đức bị bắn bay cả tháp pháo.Xe tăng hạng trung Panther.Phần nóc của chiếc Panther này thậm chí còn bị bật ra khỏi tháp xe, dường như đã có một vụ nổ rất lớn trong xe sau khi trúng đạn.Đạn xuyên vào bên trong xe kích nổ kho đạn là trường hợp tồi tệ nhất mà không có kíp lái tăng nào mong bị.Thông thường nếu nổ kho đạn trong xe, tháp pháo sẽ bị bật tung ra ngoài và kíp lái khó mà có cơ hội sống sót với vụ nổ lớn như vậy.Không chỉ tăng hạng trung Panther, ngay cả Tiger II với giáp dày vẫn dễ bị bay tháp pháo.Khoảng 6.000 chiếc tăng hạng trung Panther đã được Đức chế tạo trong chiến tranh thế giới 2.Bị đồng minh đánh phá dữ dội trong khi chi phí chế tạo lớn, phức tạp khiến chưa tới 500 chiếc tăng hạng nặng Tiger II được xuất xưởng. Quá ít để quân đội phát xít đảo ngược tình thế giai đoạn 1944-1945.Chiếc tăng hạng năng Tiger II bị bắn cụt nòng.
Dù sở hữu những cỗ xe tăng có pháo chính rất mạnh, bắn tầm xa chính xác cực cao cùng bộ giáp rất dày mà tăng – pháo Liên Xô và đồng minh khó xuyên phá. Thế nhưng, phần lớn các cỗ siêu tăng Tiger, Panther của phát xít Đức sau cùng đều nhận kết cục thê thảm, bị hủy diệt. Thất bị này thường được lý giải chính là ở số lượng không đủ, cỗ tăng của Đức thường bị chê là quá đắt đó, khó chế tạo. Thế nên, chúng khó lòng đấu lại được số lượng xe tăng áp đảo của Liên Xô, đồng minh (M4 Sherman của Mỹ cũng rất dễ chế tạo, chi phí rẻ).
Xe tăng Đức cũng phải đối mặt với những khẩu pháo chống tăng đặc biệt nguy hiểm của Liên Xô như SU-152, ISU-152. Chỉ với đạn nổ phá cũng khiến những cỗ siêu tăng Đức “vỡ nát”. Ảnh: Xe tăng hạng nặng Tiger II dường như bị trúng một phát pháo 152mm vào hông trước tháp pháo. Ngoài ra, trên hông tháp cũng có một lỗ đạn lớn.
Xe tăng hạng nặng Tiger II mất khả năng chiến đấu” sau khi trúng hai phát đạn xuyên vào hông tháp pháo.
Một chiếc Tiger II khác bị trúng một phát vào giữa hông.
Tuy có giáp trước dày 100-150mm, tuy nhiên hông của xe tăng hạng nặng Tiger II chỉ dày khoảng 80mm. Với độ dày đó là không đủ để chống lại pháo 85mm của T-34-85.
Một chiếc Tiger II tan tành xác pháo.
Xe tăng hạng nặng Tiger I bị hủy diệt.
Bãi tập trung các xe tăng Đức bị phá hủy.
Tăng hạng nặng Đức bị bắn bay cả tháp pháo.
Xe tăng hạng trung Panther.
Phần nóc của chiếc Panther này thậm chí còn bị bật ra khỏi tháp xe, dường như đã có một vụ nổ rất lớn trong xe sau khi trúng đạn.
Đạn xuyên vào bên trong xe kích nổ kho đạn là trường hợp tồi tệ nhất mà không có kíp lái tăng nào mong bị.
Thông thường nếu nổ kho đạn trong xe, tháp pháo sẽ bị bật tung ra ngoài và kíp lái khó mà có cơ hội sống sót với vụ nổ lớn như vậy.
Không chỉ tăng hạng trung Panther, ngay cả Tiger II với giáp dày vẫn dễ bị bay tháp pháo.
Khoảng 6.000 chiếc tăng hạng trung Panther đã được Đức chế tạo trong chiến tranh thế giới 2.
Bị đồng minh đánh phá dữ dội trong khi chi phí chế tạo lớn, phức tạp khiến chưa tới 500 chiếc tăng hạng nặng Tiger II được xuất xưởng. Quá ít để quân đội phát xít đảo ngược tình thế giai đoạn 1944-1945.
Chiếc tăng hạng năng Tiger II bị bắn cụt nòng.