Thành phố Balashikha từng là một trong những căn cứ quân sự lớn nhất của Quân đội Liên Xô trước đây. Đây từng là nơi đóng trụ sở chính của quân đoàn số 1 thuộc lực lượng phòng không Liên Xô. Vì vậy cũng khá dễ hiểu tại sao tại Balashikha lại có một bảo tàng quân sự dành cho lực lượng phòng không Nga.Bảo tàng Balashikha là nơi trưng bày hầu hết các dòng tên lửa phòng không nổi tiếng nhất của Liên Xô như S-75 Dvina, S-125 Neva/Pechora, S-200 Angara và đỉnh cao nhất là S-300. Trong ảnh là tên lửa phòng không S-25 Berkut - "rồng lửa" đầu tiên của phòng không Liên Xô.Bên cạnh S-25, là một huyền thoại của lực lượng Phòng không Liên Xô cũng như Binh chủng Phòng không Không quân Việt Nam - tổ hợp tên lửa phòng không S-75 với chiến thắng huy hoàng của quân và dân miền Bắc trong 12 ngày đêm trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.Tổ hợp tên lửa phòng không S-75 có tầm bắn hiệu quả từ 7-45km và có thể bắn hạ mục tiêu ở độ cao lên tới 25.000m.Ngoài các loại tên lửa phòng không bảo tàng tại Balashikha còn giới thiệu cho du khách tham quan các dòng pháo phòng không do Liên Xô phát triển trước đây như 61-K 37mm, 52-K 85mm và KS-30 130mm.Cận cảnh bệ phóng của tổ hợp tên lửa phòng không S-125 Neva, được biết hiện tại trên thế giới vẫn còn khá nhiều quốc gia sử dụng các biến thể nâng cấp của tổ hợp phòng không này trong đó có Việt Nam.Đài radar bám bắt mục tiêu điều khiển tên lửa SNR-125 "Low Blow" của tổ hợp S-125.Trong ảnh là hệ thống radar SNR-125 của S-125 và Fan Song của S-75.Bệ phóng và đạn tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-200.Tổ hợp phòng không S-200 có tầm bắn hiệu quả lên tới 300km.Đài radar điều khiển hỏa lực 5N62 của tổ hợp phòng không S-200.Xe phóng di động của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 với cụm 4 ống phóng.S-300 là một trong những tổ hợp phòng không thành công nhất của Liên Xô trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, cũng như Nga sau này trên thị trường xuất khẩu vũ khí thế giới.Tổ hợp phòng S-300 cũng là một trong ít những tổ hợp phòng không được Liên Xô phát triển thành nhiều biến thể khác nhau trong đó có cả biến thể tên lửa phòng không trên hạm.Hệ thống radar đi động 0N6 FLAP LID A - thế hệ đầu tiên của tổ hợp phòng không S-300.Cận cảnh 3 đài radar của 3 tổ hợp phòng không S-300, S-125 và S-75.Dàn tên lửa phòng khòng tại bảo tàng Balashikha khi nhìn từ trên cao.
Thành phố Balashikha từng là một trong những căn cứ quân sự lớn nhất của Quân đội Liên Xô trước đây. Đây từng là nơi đóng trụ sở chính của quân đoàn số 1 thuộc lực lượng phòng không Liên Xô. Vì vậy cũng khá dễ hiểu tại sao tại Balashikha lại có một bảo tàng quân sự dành cho lực lượng phòng không Nga.
Bảo tàng Balashikha là nơi trưng bày hầu hết các dòng tên lửa phòng không nổi tiếng nhất của Liên Xô như S-75 Dvina, S-125 Neva/Pechora, S-200 Angara và đỉnh cao nhất là S-300. Trong ảnh là tên lửa phòng không S-25 Berkut - "rồng lửa" đầu tiên của phòng không Liên Xô.
Bên cạnh S-25, là một huyền thoại của lực lượng Phòng không Liên Xô cũng như Binh chủng Phòng không Không quân Việt Nam - tổ hợp tên lửa phòng không S-75 với chiến thắng huy hoàng của quân và dân miền Bắc trong 12 ngày đêm trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.
Tổ hợp tên lửa phòng không S-75 có tầm bắn hiệu quả từ 7-45km và có thể bắn hạ mục tiêu ở độ cao lên tới 25.000m.
Ngoài các loại tên lửa phòng không bảo tàng tại Balashikha còn giới thiệu cho du khách tham quan các dòng pháo phòng không do Liên Xô phát triển trước đây như 61-K 37mm, 52-K 85mm và KS-30 130mm.
Cận cảnh bệ phóng của tổ hợp tên lửa phòng không S-125 Neva, được biết hiện tại trên thế giới vẫn còn khá nhiều quốc gia sử dụng các biến thể nâng cấp của tổ hợp phòng không này trong đó có Việt Nam.
Đài radar bám bắt mục tiêu điều khiển tên lửa SNR-125 "Low Blow" của tổ hợp S-125.
Trong ảnh là hệ thống radar SNR-125 của S-125 và Fan Song của S-75.
Bệ phóng và đạn tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-200.
Tổ hợp phòng không S-200 có tầm bắn hiệu quả lên tới 300km.
Đài radar điều khiển hỏa lực 5N62 của tổ hợp phòng không S-200.
Xe phóng di động của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 với cụm 4 ống phóng.
S-300 là một trong những tổ hợp phòng không thành công nhất của Liên Xô trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, cũng như Nga sau này trên thị trường xuất khẩu vũ khí thế giới.
Tổ hợp phòng S-300 cũng là một trong ít những tổ hợp phòng không được Liên Xô phát triển thành nhiều biến thể khác nhau trong đó có cả biến thể tên lửa phòng không trên hạm.
Hệ thống radar đi động 0N6 FLAP LID A - thế hệ đầu tiên của tổ hợp phòng không S-300.
Cận cảnh 3 đài radar của 3 tổ hợp phòng không S-300, S-125 và S-75.
Dàn tên lửa phòng khòng tại bảo tàng Balashikha khi nhìn từ trên cao.