Theo Business Insider, với chi phí vận hành hàng tỷ USD và có khả năng chở theo hàng ngàn binh sĩ cùng hàng chục máy bay chiến đấu các loại. Và có thể di chuyển trên mọi đại dương là những gì một tàu sân bay của Mỹ có thể làm được. Sẽ không có gì quá đáng nếu nói nó là thứ vũ khí đáng sợ nhất của Hải quân Mỹ. Trong ảnh là tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Mỹ USS Langley được chuyển đổi từ một tàu chở than.Nguồn ảnh: Business InsiderVới biên đội tàu sân bay của mình, Hải quân Mỹ có thể triển khai đến bất kỳ đâu trên thế giới, thậm chí chúng còn đóng vai trò như một tổng hành dinh tác chiến trên biển. Và chính điều này đã biến Mỹ trở thành siêu cường quốc hải quân thế giới. Chỉ trong 16 năm từ năm 1920, công nghệ tàu sân bay của Mỹ đã có nhiều bước nhảy vọt. Đỉnh điểm là với tàu sân bay USS Enterprise vào năm 1936 với tốc độ di chuyển tối đa hơn 32 hải lý/ giờ. Nguồn ảnh: Business InsiderSau Chiến tranh Thế giới thứ 2, công nghệ tàu sân bay của Mỹ liên tục được cải tiến cả về chất lẫn lượng. Trong ảnh là tàu sân bay USS Carl Vinson lớp Nimitz của Mỹ khi đang đi qua eo biển Hormuz. Nguồn ảnh: Business InsiderVà trong Chiến tranh Lạnh các “siêu” tàu sân bay của Mỹ càng thể hiện rõ vai trò của mình. Nguồn ảnh: Business InsiderHiện tại Hải quân Mỹ đang có trong biên chế 10 tàu sân bay lớp Nimitz đủ khả năng duy trì sức mạnh trên biển thêm 20 năm nữa, trong khi đợi các tàu sân bay thế hệ mới được đóng. Hình ảnh hoạt động trên boong tàu sân bay USS Harry S. Truman (CVN 75) với những chiếc tiêm kích trên hạm F/A-18 “Hornet”. Nguồn ảnh: Business InsiderTheo kế hoạch ban đầu Mỹ sẽ mua thêm ít nhất ba siêu tàu sân bay lớp Ford. Nguồn ảnh: Business InsiderTàu sân bay lớp Ford là thế hệ tàu sân bay mới nhất của Mỹ được phát triển dựa trên lớp Nimitz. Nguồn ảnh: Business InsiderPhi đội tiêm kích trên hạm số 11 CVW-11 bay trình diễn qua tàu sân bay USS Nimitz với những chiếc F/A-18 và E-2 Hawkeye. Nguồn ảnh: Business InsiderHình ảnh tàu sân bay USS George HW Bush đi qua Đại Tây Dương trong khi đang tiến hành một đợt tập trận hỗn hợp vào tháng 11/2013. Nguồn ảnh: Business InsiderTrong ảnh là tàu sân bay USS John C. Stennis (CVN-74) của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Business InsiderMột chiếc trực thăng hải quân SH-60 bay cạnh tàu sân bay USS George Washington trong một đợt huấn luyện ngoài khơi Mỹ. Nguồn ảnh: Business InsiderNgoài việc đưa vào trang bị các tàu sân bay mới Hải quân Mỹ còn phát triển các dòng tiêm kích trên hạm thế hệ thứ 5 điển hình như F-35C Lightning II. Nguồn ảnh: Business InsiderTuy nhiên, để có thể đưa F-35C vào trang bị cần tốn khoảng thời gian khá dài và từ đây cho đến đó những chiếc F/A-18C/D vẫn đóng vai trò chủ đạo trên các tàu sân bay của Mỹ. Nguồn ảnh: Business InsiderHai chiếc F/A-18E Super Hornet cất cánh từ tàu sân bay USS John C. Stennis của Mỹ. Nguồn ảnh: Business InsiderHình ảnh tàu sân bay USS Carl Vinson rời khỏi San Francisco trong sương mù khi lên đường tham gia huấn luyện thường niên trên biển. Nguồn ảnh: Business InsiderChiếc F/A-18E Super Hornet có biệt hiệu "Argonauts" thuộc phi đội máy bay chiến đấu 147 cất cánh khỏi tàu USS Nimitz. Nguồn ảnh: Business InsiderTrung úy Chris Denton, sĩ quan bộ phận máy phóng trên tàu USS George Washington ra hiệu cho một chiếc F/A-18E cất cánh. Nguồn ảnh: Business InsiderTàu sân bay USS Carl Vinson (CVN 70) dẫn đầu biên đội tàu chiến gồm tuần dương hạm USS Bunker Hill (CG 52) lớp Ticonderoga và tàu khu trục mang tên lửa USS Halsey (DDG 97) lớp Arleigh Burke trong một đợt tập trận chung với Ấn Độ vào năm 2012. Nguồn ảnh: Business InsiderMáy bay không người lái tàng hình Northrop Grumman X-47B cất cánh thử nghiệm trên tàu sân bay USS George HW Bush. Nguồn ảnh: Business Insider
Theo Business Insider, với chi phí vận hành hàng tỷ USD và có khả năng chở theo hàng ngàn binh sĩ cùng hàng chục máy bay chiến đấu các loại. Và có thể di chuyển trên mọi đại dương là những gì một tàu sân bay của Mỹ có thể làm được. Sẽ không có gì quá đáng nếu nói nó là thứ vũ khí đáng sợ nhất của Hải quân Mỹ. Trong ảnh là tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Mỹ USS Langley được chuyển đổi từ một tàu chở than.Nguồn ảnh: Business Insider
Với biên đội tàu sân bay của mình, Hải quân Mỹ có thể triển khai đến bất kỳ đâu trên thế giới, thậm chí chúng còn đóng vai trò như một tổng hành dinh tác chiến trên biển. Và chính điều này đã biến Mỹ trở thành siêu cường quốc hải quân thế giới. Chỉ trong 16 năm từ năm 1920, công nghệ tàu sân bay của Mỹ đã có nhiều bước nhảy vọt. Đỉnh điểm là với tàu sân bay USS Enterprise vào năm 1936 với tốc độ di chuyển tối đa hơn 32 hải lý/ giờ. Nguồn ảnh: Business Insider
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, công nghệ tàu sân bay của Mỹ liên tục được cải tiến cả về chất lẫn lượng. Trong ảnh là tàu sân bay USS Carl Vinson lớp Nimitz của Mỹ khi đang đi qua eo biển Hormuz. Nguồn ảnh: Business Insider
Và trong Chiến tranh Lạnh các “siêu” tàu sân bay của Mỹ càng thể hiện rõ vai trò của mình. Nguồn ảnh: Business Insider
Hiện tại Hải quân Mỹ đang có trong biên chế 10 tàu sân bay lớp Nimitz đủ khả năng duy trì sức mạnh trên biển thêm 20 năm nữa, trong khi đợi các tàu sân bay thế hệ mới được đóng. Hình ảnh hoạt động trên boong tàu sân bay USS Harry S. Truman (CVN 75) với những chiếc tiêm kích trên hạm F/A-18 “Hornet”. Nguồn ảnh: Business Insider
Theo kế hoạch ban đầu Mỹ sẽ mua thêm ít nhất ba siêu tàu sân bay lớp Ford. Nguồn ảnh: Business Insider
Tàu sân bay lớp Ford là thế hệ tàu sân bay mới nhất của Mỹ được phát triển dựa trên lớp Nimitz. Nguồn ảnh: Business Insider
Phi đội tiêm kích trên hạm số 11 CVW-11 bay trình diễn qua tàu sân bay USS Nimitz với những chiếc F/A-18 và E-2 Hawkeye. Nguồn ảnh: Business Insider
Hình ảnh tàu sân bay USS George HW Bush đi qua Đại Tây Dương trong khi đang tiến hành một đợt tập trận hỗn hợp vào tháng 11/2013. Nguồn ảnh: Business Insider
Trong ảnh là tàu sân bay USS John C. Stennis (CVN-74) của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Business Insider
Một chiếc trực thăng hải quân SH-60 bay cạnh tàu sân bay USS George Washington trong một đợt huấn luyện ngoài khơi Mỹ. Nguồn ảnh: Business Insider
Ngoài việc đưa vào trang bị các tàu sân bay mới Hải quân Mỹ còn phát triển các dòng tiêm kích trên hạm thế hệ thứ 5 điển hình như F-35C Lightning II. Nguồn ảnh: Business Insider
Tuy nhiên, để có thể đưa F-35C vào trang bị cần tốn khoảng thời gian khá dài và từ đây cho đến đó những chiếc F/A-18C/D vẫn đóng vai trò chủ đạo trên các tàu sân bay của Mỹ. Nguồn ảnh: Business Insider
Hai chiếc F/A-18E Super Hornet cất cánh từ tàu sân bay USS John C. Stennis của Mỹ. Nguồn ảnh: Business Insider
Hình ảnh tàu sân bay USS Carl Vinson rời khỏi San Francisco trong sương mù khi lên đường tham gia huấn luyện thường niên trên biển. Nguồn ảnh: Business Insider
Chiếc F/A-18E Super Hornet có biệt hiệu "Argonauts" thuộc phi đội máy bay chiến đấu 147 cất cánh khỏi tàu USS Nimitz. Nguồn ảnh: Business Insider
Trung úy Chris Denton, sĩ quan bộ phận máy phóng trên tàu USS George Washington ra hiệu cho một chiếc F/A-18E cất cánh. Nguồn ảnh: Business Insider
Tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN 70) dẫn đầu biên đội tàu chiến gồm tuần dương hạm USS Bunker Hill (CG 52) lớp Ticonderoga và tàu khu trục mang tên lửa USS Halsey (DDG 97) lớp Arleigh Burke trong một đợt tập trận chung với Ấn Độ vào năm 2012. Nguồn ảnh: Business Insider
Máy bay không người lái tàng hình Northrop Grumman X-47B cất cánh thử nghiệm trên tàu sân bay USS George HW Bush. Nguồn ảnh: Business Insider