Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, tàu đổ bộ cỡ lớn Azov của Hạm đội Hắc Hải tiến về hải cảng Tartus (Syria) để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt.Tàu đổ bộ cỡ lớn Azov (số hiệu 151) thuộc lớp tàu Ropucha II (project 775M) được đóng từ những năm 1970.Tàu đổ bộ lớp Ropuchia II (project 775M) có lượng giãn nước 2.200 tấn (tiêu chuẩn) và 4.080 tấn (toàn tải), dài 112,5m.Tàu trang bị 2 động cơ diesel có công suất 19.200 mã lực/chiếc, 2 chân vịt cho phép đạt tốc độ tối đa 33km/h, tầm hoạt động 9.800km.Tàu cũng được trang bị hệ thống vũ khí để tự phòng vệ và yểm trợ hỏa lực cho quân đổ bộ đường biển. Trong ảnh là 2 tổ hợp pháo phòng không tầm gần AK-630 đặt ở phía đuôi tàu (dấu đỏ).Ở phía trước là một pháo hạm AK-176 cỡ nòng 76,2mm (trong ảnh) có thể tấn công mục tiêu trên biển, trên không và trên mặt đất ở cự ly gần.Ngoài ra, tàu còn trang bị 2 giàn pháo phản lực phóng loạt UMS-73 Grad-M cỡ nòng 122mm (dấu đỏ) dùng để yểm trợ hỏa lực cho lính hải quân đánh bộ đánh chiếm bờ biển.Tàu thiết kế với khoang chở quân, phương tiện đổ bộ dài 95m, cao 4,5m, rộng 4,5m. Khi đổ bộ, các xe bọc thép lội nước sẽ ra bằng cửa ở mũi tàu. Trong ảnh là phần mũi với 2 cánh cửa lớn đang khép kín.Ropucha II được thiết kế để chở được 10 xe tăng hạng trung và 200 lính hoặc 12 xe bọc thép chở quân và 340 lính hoặc 3 xe tăng hạng trung, 3 pháo tự hành 2S9 Nona S, 5 xe bọc thép chở quân MT-LB, 4 xe vận tải và 313 lính hoặc 500 tấn hàng hóa. Trong ảnh là tàu đổ bộ trong trạng thái “há mồm”.Tàu đổ bộ Ropucha áp sát bờ, “mở mồm” để xe bọc thép trong “bụng” đổ bộ lên bờ.
Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, tàu đổ bộ cỡ lớn Azov của Hạm đội Hắc Hải tiến về hải cảng Tartus (Syria) để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt.
Tàu đổ bộ cỡ lớn Azov (số hiệu 151) thuộc lớp tàu Ropucha II (project 775M) được đóng từ những năm 1970.
Tàu đổ bộ lớp Ropuchia II (project 775M) có lượng giãn nước 2.200 tấn (tiêu chuẩn) và 4.080 tấn (toàn tải), dài 112,5m.
Tàu trang bị 2 động cơ diesel có công suất 19.200 mã lực/chiếc, 2 chân vịt cho phép đạt tốc độ tối đa 33km/h, tầm hoạt động 9.800km.
Tàu cũng được trang bị hệ thống vũ khí để tự phòng vệ và yểm trợ hỏa lực cho quân đổ bộ đường biển. Trong ảnh là 2 tổ hợp pháo phòng không tầm gần AK-630 đặt ở phía đuôi tàu (dấu đỏ).
Ở phía trước là một pháo hạm AK-176 cỡ nòng 76,2mm (trong ảnh) có thể tấn công mục tiêu trên biển, trên không và trên mặt đất ở cự ly gần.
Ngoài ra, tàu còn trang bị 2 giàn pháo phản lực phóng loạt UMS-73 Grad-M cỡ nòng 122mm (dấu đỏ) dùng để yểm trợ hỏa lực cho lính hải quân đánh bộ đánh chiếm bờ biển.
Tàu thiết kế với khoang chở quân, phương tiện đổ bộ dài 95m, cao 4,5m, rộng 4,5m. Khi đổ bộ, các xe bọc thép lội nước sẽ ra bằng cửa ở mũi tàu. Trong ảnh là phần mũi với 2 cánh cửa lớn đang khép kín.
Ropucha II được thiết kế để chở được 10 xe tăng hạng trung và 200 lính hoặc 12 xe bọc thép chở quân và 340 lính hoặc 3 xe tăng hạng trung, 3 pháo tự hành 2S9 Nona S, 5 xe bọc thép chở quân MT-LB, 4 xe vận tải và 313 lính hoặc 500 tấn hàng hóa. Trong ảnh là tàu đổ bộ trong trạng thái “há mồm”.
Tàu đổ bộ Ropucha áp sát bờ, “mở mồm” để xe bọc thép trong “bụng” đổ bộ lên bờ.