Dù không có nước nào hưởng ứng tham gia, nhưng hàng năm Iran Air Show vẫn diễn ra liên tục tại căn cứ không quân Dezful. Khách thăm quan chủ yếu là người dân quốc gia nàDù hơi hơi nghèo nàn, nhưng triển lãm hàng không Iran Air Show vẫn đón nhận hàng chục loại máy bay chiến đấu tới từ Không quân Iran. Ảnh: Tiêm kích hiện đại nhất Iran F-14A Tomcat.Trớ trêu thay, dù là một trong những quốc gia chống Mỹ quyết liệt, tuy nhiên Không quân Iran suốt nhiều năm vẫn phải sử dụng công nghệ Mỹ trong lực lượng. Điển hình là tiêm kích F-14A Tomcat được chính quyền quân chủ nhập khẩu trước khi cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran 1979 nổ ra.Bên cạnh đó, Iran còn có máy bay tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 do Nga sản xuất.Iran hiện có khoảng 28 chiếc MiG-29A và UB được nhập khẩu từ những năm 1990.Dẫu vậy, số lượng máy bay tiêm kích Nga là không nhiều, nòng cốt vẫn là máy bay chiến đấu Mỹ. Số máy bay F-14A khoảng 44 chiếc, còn F-4D/E Phantom II là 64 chiếc.Máy bay tiêm kích bom Su-24MK do Nga sản xuất, số lượng trong Không quân Iran chừng 30 chiếc.Dựa trên thiết kế tiêm kích F-5 của Mỹ, Iran cũng tự phát triển mẫu tiêm kích nội địa Saegheh (thần sấm). Tuy nước này tuyên bố, “thần sấm” mạnh ngang ngửa F/A-18 Mỹ nhưng thực ra theo một số đánh gia nó chẳng qua là sự sửa đổi nhỏ phần đuôi máy bay tiêm kích F-5, bổ sung thêm một cánh đuôi đứng.Saegheh trưng bày cùng số lượng vũ khí nhỏ, kém xa F/A-18.Máy bay huấn luyện chiến đấu FT-7 do Trung Quốc sản xuất.FT-7 là phiên bản hai chỗ ngồi của mẫu F-7 mà Trung Quốc sao chép tiêm kích MiG-21F-13 của Liên Xô.Trực thăng vận tải đa năng CH-47 cũng do Mỹ sản xuất.Trực thăng UH-1……máy bay vận tải C-130H chủ lực của không quân vận tải Iran cũng do Mỹ cung cấp.
Dù không có nước nào hưởng ứng tham gia, nhưng hàng năm Iran Air Show vẫn diễn ra liên tục tại căn cứ không quân Dezful. Khách thăm quan chủ yếu là người dân quốc gia nà
Dù hơi hơi nghèo nàn, nhưng triển lãm hàng không Iran Air Show vẫn đón nhận hàng chục loại máy bay chiến đấu tới từ Không quân Iran. Ảnh: Tiêm kích hiện đại nhất Iran F-14A Tomcat.
Trớ trêu thay, dù là một trong những quốc gia chống Mỹ quyết liệt, tuy nhiên Không quân Iran suốt nhiều năm vẫn phải sử dụng công nghệ Mỹ trong lực lượng. Điển hình là tiêm kích F-14A Tomcat được chính quyền quân chủ nhập khẩu trước khi cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran 1979 nổ ra.
Bên cạnh đó, Iran còn có máy bay tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 do Nga sản xuất.
Iran hiện có khoảng 28 chiếc MiG-29A và UB được nhập khẩu từ những năm 1990.
Dẫu vậy, số lượng máy bay tiêm kích Nga là không nhiều, nòng cốt vẫn là máy bay chiến đấu Mỹ. Số máy bay F-14A khoảng 44 chiếc, còn F-4D/E Phantom II là 64 chiếc.
Máy bay tiêm kích bom Su-24MK do Nga sản xuất, số lượng trong Không quân Iran chừng 30 chiếc.
Dựa trên thiết kế tiêm kích F-5 của Mỹ, Iran cũng tự phát triển mẫu tiêm kích nội địa Saegheh (thần sấm). Tuy nước này tuyên bố, “thần sấm” mạnh ngang ngửa F/A-18 Mỹ nhưng thực ra theo một số đánh gia nó chẳng qua là sự sửa đổi nhỏ phần đuôi máy bay tiêm kích F-5, bổ sung thêm một cánh đuôi đứng.
Saegheh trưng bày cùng số lượng vũ khí nhỏ, kém xa F/A-18.
Máy bay huấn luyện chiến đấu FT-7 do Trung Quốc sản xuất.
FT-7 là phiên bản hai chỗ ngồi của mẫu F-7 mà Trung Quốc sao chép tiêm kích MiG-21F-13 của Liên Xô.
Trực thăng vận tải đa năng CH-47 cũng do Mỹ sản xuất.
Trực thăng UH-1…
…máy bay vận tải C-130H chủ lực của không quân vận tải Iran cũng do Mỹ cung cấp.