Máy bay ném bom của Hải quân Aichi D3A Type 99Tiêm kích Nakajima Ki-84.Tiêm kích Nakajima Ki-43-II.Ảnh màu hiếm phi đội chiến đấu cơ Nhật Bản hoạt động trên không.Máy bay phóng thủy lôi Aichi B7A bị phá hủy sau khi trúng bom của Hải quân Mỹ ném vào nhà kho.Tiêm kích “zero” nổi danh của Nhật Bản – Mitsubishi A6M5a. Đây là một trong những loại chiến đấu cơ Nhật Bản đáng sợ nhất trong CTTG 2, từng khiến người Mỹ đau đầu đối phó.Thủy phi cơ phóng trên tàu Kawanishi E7K2 Type 94.Máy bay tiêm kích đánh chặn động cơ rocket Mitsubishi J8M Shusui của Nhật Bản. Với động cơ rocket cung cấp lực đẩy 1.500kg, nó có thể đạt tốc độ mơ ước trong CTTG 2 - 900km/h ở độ cao 10.000m, nhưng thời gian bay chỉ được 3 phút 6 giây.Thủy phi cơ Nakajima A6M2-N Type 2.Tiêm kích hạm A7M2.Nguyên mẫu tiêm kích đánh chặn động cơ đẩy sau Kyushu J7W Shinden, tốc độ đạt được tới 750km/h, trang bị 4 pháo 30mm Type 5.Đến năm 1943, những hạn chế về thiết kế vốn có cộng với sự thiếu sót một loại động cơ mạnh hơn khiến cho Zero dần dần kém hiệu quả hơn những máy bay tiêm kích đối phương mới hơn, vốn có hỏa lực mạnh hơn, vỏ giáp, tốc độ, và đạt đến khả năng cơ động xấp xỉ Zero. Ảnh Zero A6M2.Đến năm 1945, số máy bay Zero còn lại được sử dụng cho những phi vụ Kamikaze.Thủy phi cơ trinh sát ban đêm Kawanishi E11K.Thủy phi cơ Yokosuka E1Y3 Type 14 hạ cánh bên tuần dương hạm HyugaTiêm kích đánh chặn Nakajima Ki-87.Tiêm kích Kawasaki Ki-100.Thủy phi cơ trên tuần dương hạm hạng nặng Mogami.Thủy phi cơ trinh sát E8N Type 95 hạ cánh bên tuần dương hạm hạng nặng Harugo.Xác máy bay chiến đấu Nhật Bản bị phá hủy trong chiến tranh.
Máy bay ném bom của Hải quân Aichi D3A Type 99
Tiêm kích Nakajima Ki-84.
Tiêm kích Nakajima Ki-43-II.
Ảnh màu hiếm phi đội chiến đấu cơ Nhật Bản hoạt động trên không.
Máy bay phóng thủy lôi Aichi B7A bị phá hủy sau khi trúng bom của Hải quân Mỹ ném vào nhà kho.
Tiêm kích “zero” nổi danh của Nhật Bản – Mitsubishi A6M5a. Đây là một trong những loại chiến đấu cơ Nhật Bản đáng sợ nhất trong CTTG 2, từng khiến người Mỹ đau đầu đối phó.
Thủy phi cơ phóng trên tàu Kawanishi E7K2 Type 94.
Máy bay tiêm kích đánh chặn động cơ rocket Mitsubishi J8M Shusui của Nhật Bản. Với động cơ rocket cung cấp lực đẩy 1.500kg, nó có thể đạt tốc độ mơ ước trong CTTG 2 - 900km/h ở độ cao 10.000m, nhưng thời gian bay chỉ được 3 phút 6 giây.
Thủy phi cơ Nakajima A6M2-N Type 2.
Tiêm kích hạm A7M2.
Nguyên mẫu tiêm kích đánh chặn động cơ đẩy sau Kyushu J7W Shinden, tốc độ đạt được tới 750km/h, trang bị 4 pháo 30mm Type 5.
Đến năm 1943, những hạn chế về thiết kế vốn có cộng với sự thiếu sót một loại động cơ mạnh hơn khiến cho Zero dần dần kém hiệu quả hơn những máy bay tiêm kích đối phương mới hơn, vốn có hỏa lực mạnh hơn, vỏ giáp, tốc độ, và đạt đến khả năng cơ động xấp xỉ Zero. Ảnh Zero A6M2.
Đến năm 1945, số máy bay Zero còn lại được sử dụng cho những phi vụ Kamikaze.
Thủy phi cơ trinh sát ban đêm Kawanishi E11K.
Thủy phi cơ Yokosuka E1Y3 Type 14 hạ cánh bên tuần dương hạm Hyuga
Tiêm kích đánh chặn Nakajima Ki-87.
Tiêm kích Kawasaki Ki-100.
Thủy phi cơ trên tuần dương hạm hạng nặng Mogami.
Thủy phi cơ trinh sát E8N Type 95 hạ cánh bên tuần dương hạm hạng nặng Harugo.
Xác máy bay chiến đấu Nhật Bản bị phá hủy trong chiến tranh.