Các máy bay của Mỹ sở hữu công nghệ tàng hình, với thiết kế góc cạnh và sử dụng vật liệu cũng như lớp phủ có thể hấp thụ sóng điện từ giúp chúng thoát khỏi sự phát hiện của các loại radar. Tuy nhiên cuối cùng chúng vẫn bị phát hiện và bắn hạ, tại sao? Nguồn ảnh: defenseindustrydailyCông nghệ tàng hình là công nghệ kết hợp các phương pháp làm giảm độ bộc lộ của các phương tiện chiến đấu trước radar, hồng ngoại, và dải phổ khác nhờ thiết kế hình dạng hình học đặc biệt và việc sử dụng các vật liệu hấp thụ sóng radar. Nguồn ảnh: defenseindustrydailyCần lưu ý rằng, sóng vô tuyến bị hấp thụ mạnh trong dải bước sóng centimet, và yếu hơn đối với bước sóng deximet. Nguyên tắc vật lý chế tạo máy bay tàng hình trong bước sóng mét, khi bước sóng tương đương với kích thước của đối tượng, thay đổi hình dạng của nó về cơ bản là không thể. Nguồn ảnh: digital-pictureMột đặc tính quan trọng đối đối với máy bay tàng hình là diện tích phản xạ hiệu dụng trước radar (EPR) - khả năng tán xạ sóng điện từ. Ví dụ, máy bay ném bom B-52 100 m², các máy bay chiến đấu thông thường 3-12 m², và máy bay tàng hình chỉ 0,3- 0,4 m². Nguồn ảnh: pakistancyberforce.blogspotCác máy bay tàng hình của Mỹ đều là những máy bay “tàng hình nhất”. Theo các nguồn tin Mỹ, EPR của F-35 vào khoảng 0,0015 m², F-22 là 0,0001 m², những dữ liệu này có thể so sánh với kích thước con quạ hoặc chim sẻ. Dẫu vậy, công nghệ radar chống máy bay tàng hình cũng không ngừng phát triển và đủ sức khắc chế. Nguồn ảnh: dailymailĐối với các loại radar và hệ thống phòng không có thể phát hiện máy bay tàng hình. Radar của THAAD có thể phát hiện mục tiêu với EPR 0.005 m² ở khoảng cách 270 km. Như vậy với mục tiêu EPR 0.0001 m² (F-22 radar THAAD có thể phát hiện ở khoảng cách 102 km. Nguồn ảnh: Kiến thứcCòn đối với radar chuyên bắt máy bay tàng hình Nebo-M của Nga có thể phát hiện mục tiêu với EPR 0,1 m² ở khoảng cách 600-650 km, và 0,01 m² tầm 300-350 km. Nguồn ảnh: RTĐối với tổ hợp radar của hệ thống phòng không S-400 được trang bị radar dải tần L, giống như các tổ hợp radar "Protivnik-GE", "Gamma-DE" (Trạm radar cơ động 3 tọa độ bước sóng deximet) được thiết kế để phát hiện các mục tiêu tàng hình. Nguồn ảnh: livejournalProtivnik-GE, Gamma-DE được thiết kế để phát hiện các mục tiêu với EPR khoảng 0,1 m2 ở khoảng cách 240 km với độ chính xác đủ để phóng tên lửa tiêu diệt. Riêng radar cảnh giới 91N6E của S-400 có thể phát hiện mục tiêu tầm 600 km ở chế độ thay đổi tần số liên tục. Nguồn ảnh: commons.wikimediaNguyên tắc hoạt động các hệ thống S-200, S-300, S-400, S-500. Mục tiêu bị khóa khoảng cách rất lớn, và các tên lửa không nhất thiết phải chạm mục tiêu kiểu "trực diện". Ngòi nổ kích nổ khoảng cách tiếp cận gần nhất với các mục tiêu. Đầu đạn sẽ kích nổ tạo ta những mảnh nhỏ theo hướng mục tiêu. Nguồn ảnh: RT"Nếu đầu tự dẫn bắt được mục tiêu, nó sẽ không chệch đi bất cứ nơi nào và không bị ảnh hưởng bởi các yêu tố khác kể cả khi tín hiệu yếu đi, vẫn bắn và tên lửa phóng đến mục tiêu. Nó thậm chí còn cảm nhận được điếu thuốc lá đang cháy cách cả kilômét", thượng tướng Vladimir Litvinov cho biết. Nguồn ảnh: Defense24Còn đối với các trạm radar giám sát tầm xa như Voronezh, hiện tại toàn nước Nga có 10 trạm như vậy. Mỗi trạm có thể giám sát và phát hiện mục tiêu, các vụ phóng tên lửa từ khoảng cách 6500 km và đồng thời theo dõi 500 mục tiêu khác nhau. Nguồn ảnh: mil.ruTrạm radar phòng thủ tên lửa Don-2N, có thể phát hiện các mục tiêu tầm 2000 km và tầm cao 40.000 km và đồng thời theo dõi hơn 100 tên lửa đạn đạo liên lục địa. Radar làm việc ở bước sóng milimet và có thể vẽ ra quỹ đạo của các vật thể vũ trụ với kích cỡ 5 cm. Nguồn ảnh: planobrazilCác khả năng độc đáo của radar Don-2N đã được chứng minh hồi tháng 02/1994 trong một thí nghiệm hợp tác với Mỹ để phát hiện các đối tượng không gian nhỏ theo chương trình ODERACS để kiểm tra khả năng để theo dõi các "mảnh vỡ" trong vũ trụ. Nguồn ảnh: livejournalĐối với cuộc chiến chống công nghệ tàng hình đã được đặt ra khi còn đang nghiên cứu chế tạo các hệ thống S-200, S-300, còn chưa nói tới các hệ thống phòng không hiện đại hơn sau này. Nguồn ảnh: suggest-keywords
Các máy bay của Mỹ sở hữu công nghệ tàng hình, với thiết kế góc cạnh và sử dụng vật liệu cũng như lớp phủ có thể hấp thụ sóng điện từ giúp chúng thoát khỏi sự phát hiện của các loại radar. Tuy nhiên cuối cùng chúng vẫn bị phát hiện và bắn hạ, tại sao? Nguồn ảnh: defenseindustrydaily
Công nghệ tàng hình là công nghệ kết hợp các phương pháp làm giảm độ bộc lộ của các phương tiện chiến đấu trước radar, hồng ngoại, và dải phổ khác nhờ thiết kế hình dạng hình học đặc biệt và việc sử dụng các vật liệu hấp thụ sóng radar. Nguồn ảnh: defenseindustrydaily
Cần lưu ý rằng, sóng vô tuyến bị hấp thụ mạnh trong dải bước sóng centimet, và yếu hơn đối với bước sóng deximet. Nguyên tắc vật lý chế tạo máy bay tàng hình trong bước sóng mét, khi bước sóng tương đương với kích thước của đối tượng, thay đổi hình dạng của nó về cơ bản là không thể. Nguồn ảnh: digital-picture
Một đặc tính quan trọng đối đối với máy bay tàng hình là diện tích phản xạ hiệu dụng trước radar (EPR) - khả năng tán xạ sóng điện từ. Ví dụ, máy bay ném bom B-52 100 m², các máy bay chiến đấu thông thường 3-12 m², và máy bay tàng hình chỉ 0,3- 0,4 m². Nguồn ảnh: pakistancyberforce.blogspot
Các máy bay tàng hình của Mỹ đều là những máy bay “tàng hình nhất”. Theo các nguồn tin Mỹ, EPR của F-35 vào khoảng 0,0015 m², F-22 là 0,0001 m², những dữ liệu này có thể so sánh với kích thước con quạ hoặc chim sẻ. Dẫu vậy, công nghệ radar chống máy bay tàng hình cũng không ngừng phát triển và đủ sức khắc chế. Nguồn ảnh: dailymail
Đối với các loại radar và hệ thống phòng không có thể phát hiện máy bay tàng hình. Radar của THAAD có thể phát hiện mục tiêu với EPR 0.005 m² ở khoảng cách 270 km. Như vậy với mục tiêu EPR 0.0001 m² (F-22 radar THAAD có thể phát hiện ở khoảng cách 102 km. Nguồn ảnh: Kiến thức
Còn đối với radar chuyên bắt máy bay tàng hình Nebo-M của Nga có thể phát hiện mục tiêu với EPR 0,1 m² ở khoảng cách 600-650 km, và 0,01 m² tầm 300-350 km. Nguồn ảnh: RT
Đối với tổ hợp radar của hệ thống phòng không S-400 được trang bị radar dải tần L, giống như các tổ hợp radar "Protivnik-GE", "Gamma-DE" (Trạm radar cơ động 3 tọa độ bước sóng deximet) được thiết kế để phát hiện các mục tiêu tàng hình. Nguồn ảnh: livejournal
Protivnik-GE, Gamma-DE được thiết kế để phát hiện các mục tiêu với EPR khoảng 0,1 m2 ở khoảng cách 240 km với độ chính xác đủ để phóng tên lửa tiêu diệt. Riêng radar cảnh giới 91N6E của S-400 có thể phát hiện mục tiêu tầm 600 km ở chế độ thay đổi tần số liên tục. Nguồn ảnh: commons.wikimedia
Nguyên tắc hoạt động các hệ thống S-200, S-300, S-400, S-500. Mục tiêu bị khóa khoảng cách rất lớn, và các tên lửa không nhất thiết phải chạm mục tiêu kiểu "trực diện". Ngòi nổ kích nổ khoảng cách tiếp cận gần nhất với các mục tiêu. Đầu đạn sẽ kích nổ tạo ta những mảnh nhỏ theo hướng mục tiêu. Nguồn ảnh: RT
"Nếu đầu tự dẫn bắt được mục tiêu, nó sẽ không chệch đi bất cứ nơi nào và không bị ảnh hưởng bởi các yêu tố khác kể cả khi tín hiệu yếu đi, vẫn bắn và tên lửa phóng đến mục tiêu. Nó thậm chí còn cảm nhận được điếu thuốc lá đang cháy cách cả kilômét", thượng tướng Vladimir Litvinov cho biết. Nguồn ảnh: Defense24
Còn đối với các trạm radar giám sát tầm xa như Voronezh, hiện tại toàn nước Nga có 10 trạm như vậy. Mỗi trạm có thể giám sát và phát hiện mục tiêu, các vụ phóng tên lửa từ khoảng cách 6500 km và đồng thời theo dõi 500 mục tiêu khác nhau. Nguồn ảnh: mil.ru
Trạm radar phòng thủ tên lửa Don-2N, có thể phát hiện các mục tiêu tầm 2000 km và tầm cao 40.000 km và đồng thời theo dõi hơn 100 tên lửa đạn đạo liên lục địa. Radar làm việc ở bước sóng milimet và có thể vẽ ra quỹ đạo của các vật thể vũ trụ với kích cỡ 5 cm. Nguồn ảnh: planobrazil
Các khả năng độc đáo của radar Don-2N đã được chứng minh hồi tháng 02/1994 trong một thí nghiệm hợp tác với Mỹ để phát hiện các đối tượng không gian nhỏ theo chương trình ODERACS để kiểm tra khả năng để theo dõi các "mảnh vỡ" trong vũ trụ. Nguồn ảnh: livejournal
Đối với cuộc chiến chống công nghệ tàng hình đã được đặt ra khi còn đang nghiên cứu chế tạo các hệ thống S-200, S-300, còn chưa nói tới các hệ thống phòng không hiện đại hơn sau này. Nguồn ảnh: suggest-keywords