Tháng 8/2013, truyền thông Hàn Quốc lần đầu giới thiệu tài liệu thiết kế phương án KFX-C103-iA - thuộc dự án hợp tác phát triển tiêm kích tàng hình KF-X. Chi tiết phương án KFX-C103-iA được thiết kế trên cơ sở phương án C-103 của Trung tâm nghiên cứu phát triển chung CRDC Hàn Quốc. Phương án mới nhất cho thấy, tiêm kích tàng hình thế hệ mới này là quan chức Hàn Quốc quyết định bỏ phương án dùng cánh mũi như mẫu C-203 (phương án khác trong dự án KFX) mà lựa chọn cuối cùng là tiếp tục phát triển với phương án C-103.
Đặc điểm lớn nhất của KFX-C103-iA là tăng cường tính năng của khoang vũ khí đặt trong thân máy bay. Không có khoang vũ khí thân thì tính năng tàng hình của chiến đấu cơ sẽ bị giảm mạnh. khoang vũ khí tăng đáng kể nâng cao khả năng tác chiến trên không của máy bay chiến đấu, điều này cho thấy sự khác biệt rõ ràng của nó với C-103. Ngoài ra, đây là lần đầu tiên Hàn Quốc công bố chi tiết khoang chứa bom, hệ thống khác cho thấy dự án KF-X đang tới giai đoạn thiết kế chi tiết. Ảnh sơ đồ quá trình phát triển của máy bay chiến đấu tàng hình của Hàn Quốc. Ngay từ năm 1999, Cơ quan Phát triển Quốc phòng Hàn Quốc (ADD) lần đầu đề xuất dự án KF-X. Năm 2001, Tổng thống Hàn Quốc Kim Daejung phê chuẩn kế hoạch phát triển KF-X. Hai phương án thiết kế dự án KF-X gồm mẫu C101 và mẫu có cánh mũi C201. Sơ đồ cũng thể bước phát triển của 2 phương án này, rốt cuộc có lẽ phương án C103 dựa trên C101 với thiết kế khoang vũ khí trong thân đã được các quan chức phụ trách dự án “gật đầu”. Nhìn từ góc này cho thấy phương án KFX-C103-iA có nét tương đồng lớn với tiêm kích F-22 của Mỹ. Phương án này ngoài giá treo vũ khí trong thân vẫn giữ lại giá treo bên ngoài. Trong hình là thiết kế cơ cấu khung chính khoang chứa vũ khí và bố cục giá treo tên lửa không đối không tầm trung của phương án KFX-C103-iA. Nhìn hình dáng bên ngoài của KFX-C101 tương đối giống với máy bay F-22, nhưng kích thước nhỏ hơn một chút, sử dụng thiết kế cửa hút khí theo kiểu DSI. Trong ảnh cho thấy diện tích mặt cắt ngang khoang chứa bom của máy bay chiến đấu KFX-C103-iA so với máy bay F-35 và F-22 đều lớn hơn.
Phương án KFX-C103-iA thiết kế thiết bị tiếp nhận nhiên liệu trên không ở trên lưng. Các máy bay tiêm kích tàng hình như F-22 và F-35 hiện cũng dùng phương án tương tự như vậy.
Phương án phóng tên lửa từ khoang chứa vũ khí của KFX-C103-iA sẽ giống với F-35A.
KFX-C103-iA của Hàn Quốc sẽ sử dụng radar mảng pha điện tử chủ động (AESA) và hệ thống cảm biến quang – điện EODAS. Hệ thống EODAS của máy bay chiến đấu KFX-C103-iA được bố trí ở trước kính chắn gió buồng lái. Kiểu thiết kế này khá giống với cách bố trí trên tiêm kích Su-30/35 hay Su T-50 của Nga.Mô hình hệ thống radar quét mạng pha điện tử chủ động (AESA) do Hàn Quốc tự nghiên cứu chế tạo. Ảnh sơ đồ phát triển và cải tiến của phương án KFX-C103-iA. Ảnh kết cấu khung khoang chứa vũ khí của phương án KFX-C103-iA. Khoang chứa vũ khí trong thân. Phương án giá phóng đạn tên lửa đặt trong khoang vũ khí. So sánh KFX-C103-iA của Hàn Quốc với máy bay tiêm kích thế hệ 4,5 trên thế giới.
Ảnh thiết kế tối ưu hóa cánh KFX-C103-iA. Ảnh thiết kế hệ thống phanh không khí của KFX-C103-iA. Ảnh thiết kế tối ưu hóa cánh đuôi ngang KFX-C103-iA. Ảnh thiết kế tối ưu hóa hành trình siêu âm của KFX-C103-iA. Phương án giá treo vũ khí ngoài của KFX-C103-iA.Theo báo chí Hàn Quốc, việc sản xuất và sử dụng máy bay chiến đấu tàng hình KF-X đã từ bỏ mục tiêu thực hiện vào khoảng năm 2020 như dự kiến ban đầu, hiện nay mục tiêu của KAI đã xác định trong khoảng năm 2030 – 2040. Điều này cũng cho thấy khả năng kỹ thuật hiện có của Hàn Quốc không đủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu và phát triển của một máy bay tàng hình như vậy, nhưng chính phủ Hàn Quốc và các doanh nghiệp liên quan vẫn kiên quyết không từ bỏ việc nghiên cứu và phát triển máy bay chiến đấu này. Trong ảnh là thiết kế buồng lái của phương án KFX-C103-iA.
Tháng 8/2013, truyền thông Hàn Quốc lần đầu giới thiệu tài liệu thiết kế phương án KFX-C103-iA - thuộc dự án hợp tác phát triển tiêm kích tàng hình KF-X. Chi tiết phương án KFX-C103-iA được thiết kế trên cơ sở phương án C-103 của Trung tâm nghiên cứu phát triển chung CRDC Hàn Quốc. Phương án mới nhất cho thấy, tiêm kích tàng hình thế hệ mới này là quan chức Hàn Quốc quyết định bỏ phương án dùng cánh mũi như mẫu C-203 (phương án khác trong dự án KFX) mà lựa chọn cuối cùng là tiếp tục phát triển với phương án C-103.
Đặc điểm lớn nhất của KFX-C103-iA là tăng cường tính năng của khoang vũ khí đặt trong thân máy bay. Không có khoang vũ khí thân thì tính năng tàng hình của chiến đấu cơ sẽ bị giảm mạnh. khoang vũ khí tăng đáng kể nâng cao khả năng tác chiến trên không của máy bay chiến đấu, điều này cho thấy sự khác biệt rõ ràng của nó với C-103. Ngoài ra, đây là lần đầu tiên Hàn Quốc công bố chi tiết khoang chứa bom, hệ thống khác cho thấy dự án KF-X đang tới giai đoạn thiết kế chi tiết.
Ảnh sơ đồ quá trình phát triển của máy bay chiến đấu tàng hình của Hàn Quốc. Ngay từ năm 1999, Cơ quan Phát triển Quốc phòng Hàn Quốc (ADD) lần đầu đề xuất dự án KF-X. Năm 2001, Tổng thống Hàn Quốc Kim Daejung phê chuẩn kế hoạch phát triển KF-X.
Hai phương án thiết kế dự án KF-X gồm mẫu C101 và mẫu có cánh mũi C201. Sơ đồ cũng thể bước phát triển của 2 phương án này, rốt cuộc có lẽ phương án C103 dựa trên C101 với thiết kế khoang vũ khí trong thân đã được các quan chức phụ trách dự án “gật đầu”.
Nhìn từ góc này cho thấy phương án KFX-C103-iA có nét tương đồng lớn với tiêm kích F-22 của Mỹ. Phương án này ngoài giá treo vũ khí trong thân vẫn giữ lại giá treo bên ngoài.
Trong hình là thiết kế cơ cấu khung chính khoang chứa vũ khí và bố cục giá treo tên lửa không đối không tầm trung của phương án KFX-C103-iA.
Nhìn hình dáng bên ngoài của KFX-C101 tương đối giống với máy bay F-22, nhưng kích thước nhỏ hơn một chút, sử dụng thiết kế cửa hút khí theo kiểu DSI.
Trong ảnh cho thấy diện tích mặt cắt ngang khoang chứa bom của máy bay chiến đấu KFX-C103-iA so với máy bay F-35 và F-22 đều lớn hơn.
Phương án KFX-C103-iA thiết kế thiết bị tiếp nhận nhiên liệu trên không ở trên lưng. Các máy bay tiêm kích tàng hình như F-22 và F-35 hiện cũng dùng phương án tương tự như vậy.
Phương án phóng tên lửa từ khoang chứa vũ khí của KFX-C103-iA sẽ giống với F-35A.
KFX-C103-iA của Hàn Quốc sẽ sử dụng radar mảng pha điện tử chủ động (AESA) và hệ thống cảm biến quang – điện EODAS. Hệ thống EODAS của máy bay chiến đấu KFX-C103-iA được bố trí ở trước kính chắn gió buồng lái. Kiểu thiết kế này khá giống với cách bố trí trên tiêm kích Su-30/35 hay Su T-50 của Nga.
Mô hình hệ thống radar quét mạng pha điện tử chủ động (AESA) do Hàn Quốc tự nghiên cứu chế tạo.
Ảnh sơ đồ phát triển và cải tiến của phương án KFX-C103-iA.
Ảnh kết cấu khung khoang chứa vũ khí của phương án KFX-C103-iA.
Khoang chứa vũ khí trong thân.
Phương án giá phóng đạn tên lửa đặt trong khoang vũ khí.
So sánh KFX-C103-iA của Hàn Quốc với máy bay tiêm kích thế hệ 4,5 trên thế giới.
Ảnh thiết kế tối ưu hóa cánh KFX-C103-iA.
Ảnh thiết kế hệ thống phanh không khí của KFX-C103-iA.
Ảnh thiết kế tối ưu hóa cánh đuôi ngang KFX-C103-iA.
Ảnh thiết kế tối ưu hóa hành trình siêu âm của KFX-C103-iA.
Phương án giá treo vũ khí ngoài của KFX-C103-iA.
Theo báo chí Hàn Quốc, việc sản xuất và sử dụng máy bay chiến đấu tàng hình KF-X đã từ bỏ mục tiêu thực hiện vào khoảng năm 2020 như dự kiến ban đầu, hiện nay mục tiêu của KAI đã xác định trong khoảng năm 2030 – 2040. Điều này cũng cho thấy khả năng kỹ thuật hiện có của Hàn Quốc không đủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu và phát triển của một máy bay tàng hình như vậy, nhưng chính phủ Hàn Quốc và các doanh nghiệp liên quan vẫn kiên quyết không từ bỏ việc nghiên cứu và phát triển máy bay chiến đấu này. Trong ảnh là thiết kế buồng lái của phương án KFX-C103-iA.