5. General Dynamics (GD): Tập đoàn chuyên cung cấp các hệ thống chiến đấu, hệ thống hoạt động trên biển, công nghệ thông tin và hàng không vũ trụ. Trụ sở chính Falls Church, Virginia. Số lượng nhân sự: 29000. Chủ tịch tập đoàn kiêm CEO: Phebe Novakovic.Tổng doanh thu năm 2013: 31,2 tỉ USD, 60,3% trong đó thuộc về lĩnh vực quân sự-quốc phòng. Trong năm tài chính 2014, đạt ngưỡng 9,186 tỉ USD giá trị hợp đồng với Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD). General Dynamic được tạo ra chủ yếu nhờ sự hợp nhất của Electric Boat Company, Consolidated Vultee vào năm 1952. Hiện nay có khách hàng ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: tàu khu trục tên lửa Arleigh Burke, Zumwatt, tàu ngầm hạt nhân Ohio, Virginia, máy bay F-16, F-111, xe tăng M1 Abrams... 4. Northrop Grumman Corp (NOC): chuyên cung cấp sản phẩm chính là các hệ thống hàng không vũ trụ, điện tử, thông tinh và dịch vụ kỹ thuật. Trụ sở chính: Falls Church, bang Virginia. Lực lượng nhân sự: 65.000 người. Chủ tịch và cũng là CEO của NOC là Wes Bush.
Tổng doanh thu năm 2013: 24,66 tỉ USD, 79,1% trong đó thuộc về lĩnh vực quân sự. Trong năm tài chính 2014, đạt được với Bộ quốc phòng Mỹ các hợp đồng có tổng giá trị 4,99 tỉ USD. NOC là kết quả của sự hợp nhất hơn 20 công ty, tập đoàn khác nhau trên nhiều lĩnh vực trong suốt một thời gian dài. Cái tên Northrop Grumman chính thức xuất hiện từ năm 1994 khi công ty Grumman sát nhập vào Northrop Aircraft. Công ty lâu đời nhất thuộc NOC thành lập từ năm 1886.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: Tàu sân bay lớp Enterprise, Nimitz, Gerald.R.Ford, tàu ngầm Los Angeles, máy bay F/A-18 Hornet, F-35, A-10 Thunderbolt, B-2 Spirit, UAV Global Hawk, X-47B UCAS, máy bay cảnh báo sớm E-2C Hawkeye 2000, các radar mạng pha chủ động...
3. Raytheon Company (RTN): chuyên cung cấp các hệ thống phòng thủ tích hợp, tình báo, thông tin, các hệ thống tên lửa, hàng không vũ trụ. Trụ sở chính tại: Waltham, Mass. Tổng số nhân sự 63.000 người. Chủ tịch William H.Swanson và CEO: Thomas Kennedy.
Tổng doanh thu năm 2013 chỉ đạt 23,7 tỷ USD nhưng trong đó 22,047 tỉ USD (93%) là thuộc về lĩnh vực quân sự nên đứng trên General Dynamics và Northrop Grumman trong bản xếp hạng các “tay buôn súng”. Tổng giá trị hợp đồng đạt được với Bộ quốc phòng Mỹ trong năm 2014 là 6, 69 tỉ USD Tập đoàn có lịch sử 92 năm, người sáng lập là Vannevar Bush, từ 7/7/1922 tại Cambridge, Mass. RTN hiện nay đặt văn phòng ở 19 nước và làm ăn với 80 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: nổi bật là các hệ thống tên lửa đất đối không Patriot, tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo SM-3, tên lửa hành trình Tomahawk, tên lửa không đối đất AIM-9X, AIM-120 AMRAAM, tên lửa chống radar AGM-88 HARM; ngư lôi Mk48, Mk54; hệ thống pháo Phalanx.2. Boeing (BA): Là tập đoàn lớp nhất thế giới trong lĩnh vực hàng không vũ trụ cũng như sản xuất máy bay kết hợp dân sự và quân sự. Trụ sở chính tại Chicago. Tổng số nhân sự 168.000 người, 56.000 người làm việc trong lĩnh vực quân sự. Chủ tịch kiêm CEO: James McNerney.
Tổng doanh thu 2013 đạt ở ngưỡng cực “khủng”: 86,6 tỷ USD nhưng chỉ 36.9 % trong số đó thuộc về các mặt hàng và dịch vụ quân sự. Giá trị hợp đồng với Lầu Năm Góc trong năm 2014 là 12,119 tỉ USD. Khách hàng của Boeing ở 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập đoàn đặt văn phòng ở hơn 65 nước. Thành lập từ ngày 15/7 năm 1916 bởi Wiliam Boeing với cái tên ban đầu là Pacific Aero Products. Trong suốt quá trình phát triển, nhiều công ty đã sát nhật vào Boeing như Douglas, McDonnell, North American Aviation...
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: tên lửa đối không/phòng thủ tên lửa Patriot, SM-3; tên lửa hành trình đối đất Tomahawk; tên lửa không đối không AIM-9X, AIM-120; tên lửa chống radar AGM-88; ngư lôi Mk48, Mk54...
1. Lockheed Martin (LMT): Số một không ai khác chính là tập đoàn lớp nhất thế giới hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng và hàng không vũ trụ tiên tiến Lockheed Martin. Trụ sở chính tại Bethesda, Maryland. Chủ tịch và cũng là CEO là bà Marillyn A. Hewson. Tổng nhân sự : 113.000 người.
Doanh thu quân sự/tổng doanh thu năm 2013 đạt 40,49/ 45,4 tỉ USD. Trong năm tài chính 2014, LMT nhận được các hợp đồng trị giá hơn 15,5 tỉ USD từ Bộ Quốc phòng. LMT sở hữu 572 cơ sở đóng trên 500 thành phố và 50 tiểu bang của Mỹ. Đặt đại diện ở 70 quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Tập đoàn này cũng có một lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ hai công ty nhỏ là Glenn L. Martin và Lockheed, đều được thành lập từ năm 1912. Chúng phát triển và hợp nhất với nhau vào 1994.
LMT tham gia với vai trò chủ chốt trong rất nhiều chương trình vũ khí nổi tiếng: hệ thống tên lửa phòng không Patriot, tên lửa đạn đạo Pershing, hệ thống chiến đấu AEGIS, các chiến đấu cơ F-16, F-22, F-35, trực thăng MH-60, máy bay trinh thám U-2, SR-71, UAV Tracer, tàu chiến tuần duyên LCS...5 tập đoàn hàng đầu của Mỹ cũng là những cái tầm cỡ nhất trên thế giới. Cùng với BAE Systems của Anh, họ đã thống trị top 6 các công ty hoạt động trong lĩnh vực quân sự-quốc phòng suốt nhiều năm vừa qua.
Trong top 100 (trừ Trung Quốc) thì các công ty-tập đoàn của Mỹ cũng chiếm đến phân nửa. Đất nước cờ hoa vẫn đang duy trì vững chắc vị thế là cường quốc quân sự số 1 thế giới đồng thời cũng là “tay lái súng” siêu hạng nhất.
5. General Dynamics (GD): Tập đoàn chuyên cung cấp các hệ thống chiến đấu, hệ thống hoạt động trên biển, công nghệ thông tin và hàng không vũ trụ. Trụ sở chính Falls Church, Virginia. Số lượng nhân sự: 29000. Chủ tịch tập đoàn kiêm CEO: Phebe Novakovic.
Tổng doanh thu năm 2013: 31,2 tỉ USD, 60,3% trong đó thuộc về lĩnh vực quân sự-quốc phòng. Trong năm tài chính 2014, đạt ngưỡng 9,186 tỉ USD giá trị hợp đồng với Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD). General Dynamic được tạo ra chủ yếu nhờ sự hợp nhất của Electric Boat Company, Consolidated Vultee vào năm 1952. Hiện nay có khách hàng ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: tàu khu trục tên lửa Arleigh Burke, Zumwatt, tàu ngầm hạt nhân Ohio, Virginia, máy bay F-16, F-111, xe tăng M1 Abrams...
4. Northrop Grumman Corp (NOC): chuyên cung cấp sản phẩm chính là các hệ thống hàng không vũ trụ, điện tử, thông tinh và dịch vụ kỹ thuật. Trụ sở chính: Falls Church, bang Virginia. Lực lượng nhân sự: 65.000 người. Chủ tịch và cũng là CEO của NOC là Wes Bush.
Tổng doanh thu năm 2013: 24,66 tỉ USD, 79,1% trong đó thuộc về lĩnh vực quân sự. Trong năm tài chính 2014, đạt được với Bộ quốc phòng Mỹ các hợp đồng có tổng giá trị 4,99 tỉ USD. NOC là kết quả của sự hợp nhất hơn 20 công ty, tập đoàn khác nhau trên nhiều lĩnh vực trong suốt một thời gian dài. Cái tên Northrop Grumman chính thức xuất hiện từ năm 1994 khi công ty Grumman sát nhập vào Northrop Aircraft. Công ty lâu đời nhất thuộc NOC thành lập từ năm 1886.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: Tàu sân bay lớp Enterprise, Nimitz, Gerald.R.Ford, tàu ngầm Los Angeles, máy bay F/A-18 Hornet, F-35, A-10 Thunderbolt, B-2 Spirit, UAV Global Hawk, X-47B UCAS, máy bay cảnh báo sớm E-2C Hawkeye 2000, các radar mạng pha chủ động...
3. Raytheon Company (RTN): chuyên cung cấp các hệ thống phòng thủ tích hợp, tình báo, thông tin, các hệ thống tên lửa, hàng không vũ trụ. Trụ sở chính tại: Waltham, Mass. Tổng số nhân sự 63.000 người. Chủ tịch William H.Swanson và CEO: Thomas Kennedy.
Tổng doanh thu năm 2013 chỉ đạt 23,7 tỷ USD nhưng trong đó 22,047 tỉ USD (93%) là thuộc về lĩnh vực quân sự nên đứng trên General Dynamics và Northrop Grumman trong bản xếp hạng các “tay buôn súng”. Tổng giá trị hợp đồng đạt được với Bộ quốc phòng Mỹ trong năm 2014 là 6, 69 tỉ USD Tập đoàn có lịch sử 92 năm, người sáng lập là Vannevar Bush, từ 7/7/1922 tại Cambridge, Mass. RTN hiện nay đặt văn phòng ở 19 nước và làm ăn với 80 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: nổi bật là các hệ thống tên lửa đất đối không Patriot, tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo SM-3, tên lửa hành trình Tomahawk, tên lửa không đối đất AIM-9X, AIM-120 AMRAAM, tên lửa chống radar AGM-88 HARM; ngư lôi Mk48, Mk54; hệ thống pháo Phalanx.
2. Boeing (BA): Là tập đoàn lớp nhất thế giới trong lĩnh vực hàng không vũ trụ cũng như sản xuất máy bay kết hợp dân sự và quân sự. Trụ sở chính tại Chicago. Tổng số nhân sự 168.000 người, 56.000 người làm việc trong lĩnh vực quân sự. Chủ tịch kiêm CEO: James McNerney.
Tổng doanh thu 2013 đạt ở ngưỡng cực “khủng”: 86,6 tỷ USD nhưng chỉ 36.9 % trong số đó thuộc về các mặt hàng và dịch vụ quân sự. Giá trị hợp đồng với Lầu Năm Góc trong năm 2014 là 12,119 tỉ USD. Khách hàng của Boeing ở 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập đoàn đặt văn phòng ở hơn 65 nước. Thành lập từ ngày 15/7 năm 1916 bởi Wiliam Boeing với cái tên ban đầu là Pacific Aero Products. Trong suốt quá trình phát triển, nhiều công ty đã sát nhật vào Boeing như Douglas, McDonnell, North American Aviation...
Các chương trình vũ khí nổi tiếng: tên lửa đối không/phòng thủ tên lửa Patriot, SM-3; tên lửa hành trình đối đất Tomahawk; tên lửa không đối không AIM-9X, AIM-120; tên lửa chống radar AGM-88; ngư lôi Mk48, Mk54...
1. Lockheed Martin (LMT): Số một không ai khác chính là tập đoàn lớp nhất thế giới hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng và hàng không vũ trụ tiên tiến Lockheed Martin. Trụ sở chính tại Bethesda, Maryland. Chủ tịch và cũng là CEO là bà Marillyn A. Hewson. Tổng nhân sự : 113.000 người.
Doanh thu quân sự/tổng doanh thu năm 2013 đạt 40,49/ 45,4 tỉ USD. Trong năm tài chính 2014, LMT nhận được các hợp đồng trị giá hơn 15,5 tỉ USD từ Bộ Quốc phòng. LMT sở hữu 572 cơ sở đóng trên 500 thành phố và 50 tiểu bang của Mỹ. Đặt đại diện ở 70 quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Tập đoàn này cũng có một lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ hai công ty nhỏ là Glenn L. Martin và Lockheed, đều được thành lập từ năm 1912. Chúng phát triển và hợp nhất với nhau vào 1994.
LMT tham gia với vai trò chủ chốt trong rất nhiều chương trình vũ khí nổi tiếng: hệ thống tên lửa phòng không Patriot, tên lửa đạn đạo Pershing, hệ thống chiến đấu AEGIS, các chiến đấu cơ F-16,
F-22, F-35, trực thăng MH-60, máy bay trinh thám U-2, SR-71, UAV Tracer, tàu chiến tuần duyên LCS...
5 tập đoàn hàng đầu của Mỹ cũng là những cái tầm cỡ nhất trên thế giới. Cùng với BAE Systems của Anh, họ đã thống trị top 6 các công ty hoạt động trong lĩnh vực quân sự-quốc phòng suốt nhiều năm vừa qua.
Trong top 100 (trừ Trung Quốc) thì các công ty-tập đoàn của Mỹ cũng chiếm đến phân nửa. Đất nước cờ hoa vẫn đang duy trì vững chắc vị thế là cường quốc quân sự số 1 thế giới đồng thời cũng là “tay lái súng” siêu hạng nhất.