Sau khi Liên Xô tan rã, Không quân Ukraine đã thừa hưởng kho máy bay chiến đấu tuy ít hơn Nga nhưng cũng thuộc hàng đầu thế giới với hầu hết “tinh hoa” Không quân Liên Xô (từ tiêm kích đánh chặn MiG-23/25/29 tới máy bay ném bom chiến lược Tu-22, Tu-95…). Tuy nhiên, do bất ổn chính trị, tình hình kinh tế khó khăn, hiện nay người ta chỉ còn có thể thấy những “hàng khủng” này trong Bảo tàng Hàng không quốc gia Ukraine được mở cửa năm 2003.
Tiêm kích đánh chặn siêu thanh 2 động cơ Sukhoi Su-15 ra đời giữa những năm 1960, hoạt động tới tận năm 1996 mới nghỉ hưu.
Tiêm kích – bom cánh cụp cánh xòe Su-17 (biến thể xuất khẩu gọi là Su-22).
Tiêm kích – bom cánh cụp cánh xòe Su-24.
Máy bay cường kích tầm gần Su-25.
Cận cảnh buồng lái kỳ cục của máy bay ném bom tầm trung tốc độ siêu thanh Yak-28.
Máy bay tiêm kích - bom cánh cụp cánh xòe MiG-27. Tiêm kích đánh chặn tốc độ nhanh nhất thế giới MiG-25. Tiêm kích đánh chặn thế hệ 4 MiG-29. Trực thăng vận tải lớn nhất thế giới Mi-26.
Trực thăng chiến đấu – vận tải hạng nặng Mi-24A.
Trực thăng vận tải đa năng Mi-8.
Quân đội Ukraine cũng từng sở hữu cả loại UAV Tu-143 dưới thời Liên Xô, đạt trần bay 5.000km, tầm bay 200km.
Thủy phi cơ tuần tra biển Beriev Be-12.
Không quân Ukraine cũng sở hữu một số lượng không nhỏ máy bay ném bom chiến lược Tu-22, Tu-95 và Tu-160 – “những nỗi kinh hoàng trên bầu trời châu Âu”. Tuy nhiên, họ đã “tự chặt chân, chặt tay mình” khi không lâu sau đó tự phá hủy chúng theo những thỏa thuận với Mỹ, phương Tây. Trong ảnh là một chiếc Tu-22M còn sót lại tại Bảo tàng Hàng không.
Máy bay tuần tra chống ngầm tầm xa Tu-142.
Sau khi Liên Xô tan rã, Không quân Ukraine đã thừa hưởng kho máy bay chiến đấu tuy ít hơn Nga nhưng cũng thuộc hàng đầu thế giới với hầu hết “tinh hoa” Không quân Liên Xô (từ tiêm kích đánh chặn MiG-23/25/29 tới máy bay ném bom chiến lược Tu-22, Tu-95…). Tuy nhiên, do bất ổn chính trị, tình hình kinh tế khó khăn, hiện nay người ta chỉ còn có thể thấy những “hàng khủng” này trong Bảo tàng Hàng không quốc gia Ukraine được mở cửa năm 2003.
Tiêm kích đánh chặn siêu thanh 2 động cơ Sukhoi Su-15 ra đời giữa những năm 1960, hoạt động tới tận năm 1996 mới nghỉ hưu.
Tiêm kích – bom cánh cụp cánh xòe Su-17 (biến thể xuất khẩu gọi là Su-22).
Tiêm kích – bom cánh cụp cánh xòe Su-24.
Máy bay cường kích tầm gần Su-25.
Cận cảnh buồng lái kỳ cục của máy bay ném bom tầm trung tốc độ siêu thanh Yak-28.
Máy bay tiêm kích - bom cánh cụp cánh xòe MiG-27.
Tiêm kích đánh chặn tốc độ nhanh nhất thế giới MiG-25.
Tiêm kích đánh chặn thế hệ 4 MiG-29.
Trực thăng vận tải lớn nhất thế giới Mi-26.
Trực thăng chiến đấu – vận tải hạng nặng Mi-24A.
Trực thăng vận tải đa năng Mi-8.
Quân đội Ukraine cũng từng sở hữu cả loại UAV Tu-143 dưới thời Liên Xô, đạt trần bay 5.000km, tầm bay 200km.
Thủy phi cơ tuần tra biển Beriev Be-12.
Không quân Ukraine cũng sở hữu một số lượng không nhỏ máy bay ném bom chiến lược Tu-22, Tu-95 và Tu-160 – “những nỗi kinh hoàng trên bầu trời châu Âu”. Tuy nhiên, họ đã “tự chặt chân, chặt tay mình” khi không lâu sau đó tự phá hủy chúng theo những thỏa thuận với Mỹ, phương Tây. Trong ảnh là một chiếc Tu-22M còn sót lại tại Bảo tàng Hàng không.
Máy bay tuần tra chống ngầm tầm xa Tu-142.