Sau mỗi cuộc chiến tranh, con người không thể khắc phục được mọi hậu quả do họ gây ra, nhưng tự nhiên và thời gian lại có thể làm được điều đó bằng cách này hay cách khác, để cuối cùng mọi thứ máy móc đều quay trở lại nơi xuất phát của chúng. Tất nhiên, vẫn còn đó những dấu vết mà chiến tranh để lại cho mẹ Trái đất từ đại dương sâu thẳm, bên trong những cánh rừng già, cho đến Nam Cực xa xôi.Chắc chẳng có ai nghĩ bãi chiến trường sau này sẽ trở thành một cánh đồng hoa còn chiếc xe tăng M41 kia chỉ là vật tô điểm cho nó.Một hình ảnh tương tự nhưng nó lại là một chiếc xe tăng Type 97 Shinhoto Chi-Ha của phát xít Nhật Bản bị bỏ lại trên đảo Shimizu của Nga.Hình ảnh những chiếc xe tăng M4 Sherman có lẽ quá quen thuộc với cư dân ở các quần đảo có người sinh sống trên Thái Bình Dương chúng vẫn nằm yên ở đó từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 cho đến nay.Ngay cả ở Nam Cực xa xôi cũng có sự xuất hiện của những chiếc xe tăng và chúng thuộc về một đoàn thám hiểm người Mỹ từng hoạt động tại đây.Một chiếc xe tăng hạng nặng IS-3 trên một cao điểm tại đảo Shikotan, Nga.Cạnh đó là một chiếc IS-2 với họng súng hướng về một thị trấn gần đó. Đảo Shikotan vẫn là một trong những khu vực tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản kể từ CTTG 2 cho tới nay.Xe tăng T-62 của Liên Xô trong thời kỳ tham chiến tại Afganistan và sau cuộc chiến này Moscow có lẽ nhận ra rằng khu vực đồi núi Afganistan không dành cho những chiếc xe tăng của họ.Nếu những chiếc xe tăng xuất hiện trong rừng sâu hay núi cao thì dưới đáy biển cũng không ngoại lệ như chiếc Type 97 khi đội tàu vận tải chở theo nó bị đánh chìm ngoài Thái Bình Dương.Sa mạc luôn là môi trường bảo quản các thiết bị quân sự tốt nhất nhưng nó lại không phù hợp với con người.Những gì còn lại của một chiếc máy bay Nhật Bản tại quần đảo Palau Coast, Thái Bình Dương. Cỗ máy chiến tranh này nay lại trở thành "vật trang điểm" cho địa điểm du lịch nổi tiếng thế giới.Phần khung của chiếc Mitsubishi G4Ma Hamaki này có lẽ là nơi trú mưa tuyệt vời trong rừng nhiệt đới tại đảo Salomon.Điểm dừng chân cuối cùng của máy bay ném bom B-24D Liberator của Mỹ tại đảo Atka, Alaska.Nhìn hình ảnh này dường như chiếc tiêm kích Mitsubishi A6M5 Zero đang dần tan chảy trên mặt đất với phần cánh đã ăn sâu xuống mặt đất sau vụ va chạm.Hình ảnh một đứa trẻ Campuchia chơi đùa bên cạnh chiếc xe tăng M41 của Mỹ còn sót lại sau chiến tranh, càng di chuyển về phía khu vực đông dân cư sinh sống chiến tranh càng hiện hữu rõ nét hơn bao giờ hết.Pháp phòng không Nhật Bản bên trong một công sự trên đảo Mariana và thời gian thiên nhiên dành cho nó có lẽ cũng đã gần kết thúc.Pháo phòng không tự hành M42 của Mỹ dưới đáy Biển Đỏ lại trở thành điểm tham quan cho các du khách đến Thị trấn Aqaba.Có lẽ chiếc M4 Sherman này sẽ không bao giờ có thể tiến được lên bờ như mục đích ban đầu của nó sau hơn 70 năm.Những gì còn xót lại của xe tăng hạng nặng Churchill MKII của Anh tại Sussex, Anh.Chiếc M4 này có vẻ như được làm bằng đá thay vì sắt thép sau hơn 70 năm nằm giữa thiên nhiên, nó bị hất lên bởi một quả mìn nặng 90kg.
Sau mỗi cuộc chiến tranh, con người không thể khắc phục được mọi hậu quả do họ gây ra, nhưng tự nhiên và thời gian lại có thể làm được điều đó bằng cách này hay cách khác, để cuối cùng mọi thứ máy móc đều quay trở lại nơi xuất phát của chúng. Tất nhiên, vẫn còn đó những dấu vết mà chiến tranh để lại cho mẹ Trái đất từ đại dương sâu thẳm, bên trong những cánh rừng già, cho đến Nam Cực xa xôi.
Chắc chẳng có ai nghĩ bãi chiến trường sau này sẽ trở thành một cánh đồng hoa còn chiếc xe tăng M41 kia chỉ là vật tô điểm cho nó.
Một hình ảnh tương tự nhưng nó lại là một chiếc xe tăng Type 97 Shinhoto Chi-Ha của phát xít Nhật Bản bị bỏ lại trên đảo Shimizu của Nga.
Hình ảnh những chiếc xe tăng M4 Sherman có lẽ quá quen thuộc với cư dân ở các quần đảo có người sinh sống trên Thái Bình Dương chúng vẫn nằm yên ở đó từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 cho đến nay.
Ngay cả ở Nam Cực xa xôi cũng có sự xuất hiện của những chiếc xe tăng và chúng thuộc về một đoàn thám hiểm người Mỹ từng hoạt động tại đây.
Một chiếc xe tăng hạng nặng IS-3 trên một cao điểm tại đảo Shikotan, Nga.
Cạnh đó là một chiếc IS-2 với họng súng hướng về một thị trấn gần đó. Đảo Shikotan vẫn là một trong những khu vực tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản kể từ CTTG 2 cho tới nay.
Xe tăng T-62 của Liên Xô trong thời kỳ tham chiến tại Afganistan và sau cuộc chiến này Moscow có lẽ nhận ra rằng khu vực đồi núi Afganistan không dành cho những chiếc xe tăng của họ.
Nếu những chiếc xe tăng xuất hiện trong rừng sâu hay núi cao thì dưới đáy biển cũng không ngoại lệ như chiếc Type 97 khi đội tàu vận tải chở theo nó bị đánh chìm ngoài Thái Bình Dương.
Sa mạc luôn là môi trường bảo quản các thiết bị quân sự tốt nhất nhưng nó lại không phù hợp với con người.
Những gì còn lại của một chiếc máy bay Nhật Bản tại quần đảo Palau Coast, Thái Bình Dương. Cỗ máy chiến tranh này nay lại trở thành "vật trang điểm" cho địa điểm du lịch nổi tiếng thế giới.
Phần khung của chiếc Mitsubishi G4Ma Hamaki này có lẽ là nơi trú mưa tuyệt vời trong rừng nhiệt đới tại đảo Salomon.
Điểm dừng chân cuối cùng của máy bay ném bom B-24D Liberator của Mỹ tại đảo Atka, Alaska.
Nhìn hình ảnh này dường như chiếc tiêm kích Mitsubishi A6M5 Zero đang dần tan chảy trên mặt đất với phần cánh đã ăn sâu xuống mặt đất sau vụ va chạm.
Hình ảnh một đứa trẻ Campuchia chơi đùa bên cạnh chiếc xe tăng M41 của Mỹ còn sót lại sau chiến tranh, càng di chuyển về phía khu vực đông dân cư sinh sống chiến tranh càng hiện hữu rõ nét hơn bao giờ hết.
Pháp phòng không Nhật Bản bên trong một công sự trên đảo Mariana và thời gian thiên nhiên dành cho nó có lẽ cũng đã gần kết thúc.
Pháo phòng không tự hành M42 của Mỹ dưới đáy Biển Đỏ lại trở thành điểm tham quan cho các du khách đến Thị trấn Aqaba.
Có lẽ chiếc M4 Sherman này sẽ không bao giờ có thể tiến được lên bờ như mục đích ban đầu của nó sau hơn 70 năm.
Những gì còn xót lại của xe tăng hạng nặng Churchill MKII của Anh tại Sussex, Anh.
Chiếc M4 này có vẻ như được làm bằng đá thay vì sắt thép sau hơn 70 năm nằm giữa thiên nhiên, nó bị hất lên bởi một quả mìn nặng 90kg.