Shreyash Barmate mắc phải tình trạng di truyền cực hiếm gặp được gọi là progeria, điều này khiến cơ thể cậu lão hóa nhanh gấp 8 lần người thường. Ảnh: The Sun.Chứng bệnh lạ khiến Shreyash bị chứng hói đầu, da nhăn nheo và chân tay yếu. Ảnh: The Sun.Tổ chức Nghiên cứu Progeria cho rằng hội chứng này rất hiếm gặp, cứ khoảng 20 triệu người mới có một trường hợp mắc bệnh. Ảnh: The Sun.Tuổi thọ trung bình của trẻ em bị chứng progeria là 14 tuổi, trong đó nhiều người tử vong do bệnh tim gọi là xơ cứng động mạch, thường ảnh hưởng đến người lớn trên 60 tuổi. Ảnh: The Sun.Mặc dù đối mặt với những thách thức do hội chứng progeria, cậu bé Shreyash vẫn rất lạc quan trong cuộc sống hàng ngày và còn định hướng cho tương lai của mình. Ước mơ của cậu là trở thành ca sĩ. Ảnh: The Sun.Cậu bé 11 tuổi hồn nhiên chia sẻ: "Cháu vẫn chơi nhạc cụ, hát hò, đi xe đạp và lái xe ô tô. Cháu còn đi bơi nữa. Chứng bệnh này không ảnh hưởng đến ước mơ trở thành ca sĩ của cháu". Ảnh: The Sun.Shreyash có một anh trai và một người anh em sinh đôi, không ai trong số họ có mắc phải chứng bệnh di truyền cả. Trong hình là cậu bé "già đời" chơi cùng người anh em sinh đôi. Ảnh: The Sun.Cha của Shreyash, ông Arvind Barmate, một nhân viên chính phủ ở Madhya Pradesh, nói rằng, con trai ông đã bắt đầu phát triển các dấu hiệu của bệnh trên khắp cơ thể khi cậu bé lên 2. Ảnh: The Sun.Ông Arvind nói: "Thằng bé mắc chứng progeria nhưng nó không bao giờ cho phép chúng tôi cảm thấy nó đang bị bệnh. Thằng bé luôn dành thời gian để chơi và hát. Chơi cricket là một trong những hoạt động yêu thích của nó”. Ảnh: The Sun.Dù mắc chứng bệnh khác người nhưng Shreyash tự hào rằng mình có rất nhiều bạn bè. Ảnh: The Sun.Hàng ngày, Shreyash vẫn hồn nhiên chơi cricket, vẽ tranh, bơi lội và chơi nhạc cụ với các bạn. Shreyash chia sẻ: "Mọi người nói cháu không phải là một cậu bé dị thường, cháu giống như các bạn. Cháu rất muốn đạt được điều gì đó tốt đẹp trong cuộc sống". Ảnh: The Sun.Tuy nhiên với tình trạng bệnh tình hiện nay, cậu bé vẫn phải đến bệnh viện kiểm tra hàng tuần. Ảnh: The Sun.
Shreyash Barmate mắc phải tình trạng di truyền cực hiếm gặp được gọi là progeria, điều này khiến cơ thể cậu lão hóa nhanh gấp 8 lần người thường. Ảnh: The Sun.
Chứng bệnh lạ khiến Shreyash bị chứng hói đầu, da nhăn nheo và chân tay yếu. Ảnh: The Sun.
Tổ chức Nghiên cứu Progeria cho rằng hội chứng này rất hiếm gặp, cứ khoảng 20 triệu người mới có một trường hợp mắc bệnh. Ảnh: The Sun.
Tuổi thọ trung bình của trẻ em bị chứng progeria là 14 tuổi, trong đó nhiều người tử vong do bệnh tim gọi là xơ cứng động mạch, thường ảnh hưởng đến người lớn trên 60 tuổi. Ảnh: The Sun.
Mặc dù đối mặt với những thách thức do hội chứng progeria, cậu bé Shreyash vẫn rất lạc quan trong cuộc sống hàng ngày và còn định hướng cho tương lai của mình. Ước mơ của cậu là trở thành ca sĩ. Ảnh: The Sun.
Cậu bé 11 tuổi hồn nhiên chia sẻ: "Cháu vẫn chơi nhạc cụ, hát hò, đi xe đạp và lái xe ô tô. Cháu còn đi bơi nữa. Chứng bệnh này không ảnh hưởng đến ước mơ trở thành ca sĩ của cháu". Ảnh: The Sun.
Shreyash có một anh trai và một người anh em sinh đôi, không ai trong số họ có mắc phải chứng bệnh di truyền cả. Trong hình là cậu bé "già đời" chơi cùng người anh em sinh đôi. Ảnh: The Sun.
Cha của Shreyash, ông Arvind Barmate, một nhân viên chính phủ ở Madhya Pradesh, nói rằng, con trai ông đã bắt đầu phát triển các dấu hiệu của bệnh trên khắp cơ thể khi cậu bé lên 2. Ảnh: The Sun.
Ông Arvind nói: "Thằng bé mắc chứng progeria nhưng nó không bao giờ cho phép chúng tôi cảm thấy nó đang bị bệnh. Thằng bé luôn dành thời gian để chơi và hát. Chơi cricket là một trong những hoạt động yêu thích của nó”. Ảnh: The Sun.
Dù mắc chứng bệnh khác người nhưng Shreyash tự hào rằng mình có rất nhiều bạn bè. Ảnh: The Sun.
Hàng ngày, Shreyash vẫn hồn nhiên chơi cricket, vẽ tranh, bơi lội và chơi nhạc cụ với các bạn. Shreyash chia sẻ: "Mọi người nói cháu không phải là một cậu bé dị thường, cháu giống như các bạn. Cháu rất muốn đạt được điều gì đó tốt đẹp trong cuộc sống". Ảnh: The Sun.
Tuy nhiên với tình trạng bệnh tình hiện nay, cậu bé vẫn phải đến bệnh viện kiểm tra hàng tuần. Ảnh: The Sun.