Những hình ảnh cận cảnh về một ca phẫu thuật mổ đẻ cho thai phụ Elena 37 tuổi người Nga sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về quá trình mổ để giúp em bé chào đời. Trước khi mổ đẩy đưa thai nhi ra ngoài các y tá sẽ giúp sản phụ tắm, thụt tháo các chất thải làm vệ sinh vùng mổ.
Chuẩn bị ca mổ sản phụ sẽ được gây tê tủy sống hoặc gây mê nội khí quản để người mẹ sẵn sàng và giúp giảm đau đớn trước khi bước vào phẫu thuật. Sau đó bác sĩ sẽ đưa một ống thông vào đường niệu đạo của thai phụ để dẫn nước tiểu trong quá trình phẫu thuật và truyền tĩnh mạch nếu chưa được truyền trước đó. Các dụng cụ như kéo, dao mổ, kim, bông băng, thuốc sát trùng... và trang phục cần thiết cho ca mổ được chuẩn bị. Sản phụ được nâng lên để sản phụ không phải nhìn thấy quá trình mổ đang được thực hiện. Bác sĩ mổ chính chuẩn bị để bước vào phòng mổ Xem vị trí thai nhi trong bụng Khi thuốc gây tê có hiệu lực bụng thai phụ sẽ được khử trùng. Bác sĩ thực hiện cắt quanh các mô bên dưới từ từ xuống tử cung. Khi đến phần cơ bụng bác sĩ sẽ dùng tay hoặc dụng cụ để tác chúng mở rộng ra giúp nhìn thấy phía trong. Sau đó bác sĩ sẽ tiếp tục cắt một vết trên tử cung tìm vị trí em bé.
Đưa em bé từ tử cung người mẹ ra ngoài Cắt dây rốn Trong khi các nhân viên kiểm tra em bé, bác sĩ sẽ lấy nhau thai ra khỏi bụng mẹ ra và bắt đầu quá trình đóng vết mổ lại.
Bác sĩ nhi và y tá sẽ hút sạch đàm nhớt ở họng, mũi giúp cho bé khóc to hơn để phổi được hoạt động, kiểm tra nhịp tim, nhịp thở và làm sạch cho bé. Người mẹ sẽ có cơ hội nhìn thấy bé một lát trước khi bác sĩ trao bé cho một bác sĩ nhi khoa hoặc y tá. Giây phút gặp nhau thiêng liêng sau 9 tháng 10 ngày. Y tá vệ sinh vùng rốn cho bé. Đo vòng đầu.
Và cân nặng của bé.
Các bác sĩ lấy nhau, màng nhau, lau sạch buồng tử cung, kiểm tra độ mở cổ tử cung của sản phụ giúp cho sự thoát sản dịch được tốt. Sau đó, ổ bụng sản phụ sẽ được lau sạch, hút sạch máu cục âm đạo, cuối cùng vết mổ sẽ được khâu lại, từng lớp một. Lớp cuối cùng là da - có thể được đóng lại bằng những mũi khâu, may lại phúc mạc tạo cho tử cung trở lại nguyên vẹn. Chỉ khâu sẽ được loại bỏ trong vòng 7 - 10 ngày. Quá trình đóng tử cung và bụng sẽ mất nhiều thời gian hơn khi mở, thường là khoảng 30 phút. Thu dọn dụng cụ Trong khi đó, các y tá vẫn làm những công việc để chăm sóc em bé mới chào đời. Sau khi phẫu thuật xong, sản phụ sẽ được đưa vào phòng hồi sức, nơi sản phụ sẽ được theo dõi sát sao trong một vài giờ, được thở oxy ẩm, dịch truyền có pha thuốc co hồi tử cung, thuốc kháng sinh và giảm đau. Nếu em bé khỏe mạnh, bé sẽ được đến với mẹ trong phòng hồi sức giây phút hạnh phúc của hai mẹ con.
Những hình ảnh cận cảnh về một ca phẫu thuật mổ đẻ cho thai phụ Elena 37 tuổi người Nga sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về quá trình mổ để giúp em bé chào đời.
Trước khi mổ đẩy đưa thai nhi ra ngoài các y tá sẽ giúp sản phụ tắm, thụt tháo các chất thải làm vệ sinh vùng mổ.
Chuẩn bị ca mổ sản phụ sẽ được gây tê tủy sống hoặc gây mê nội khí quản để người mẹ sẵn sàng và giúp giảm đau đớn trước khi bước vào phẫu thuật.
Sau đó bác sĩ sẽ đưa một ống thông vào đường niệu đạo của thai phụ để dẫn nước tiểu trong quá trình phẫu thuật và truyền tĩnh mạch nếu chưa được truyền trước đó.
Các dụng cụ như kéo, dao mổ, kim, bông băng, thuốc sát trùng... và trang phục cần thiết cho ca mổ được chuẩn bị.
Sản phụ được nâng lên để sản phụ không phải nhìn thấy quá trình mổ đang được thực hiện.
Bác sĩ mổ chính chuẩn bị để bước vào phòng mổ
Xem vị trí thai nhi trong bụng
Khi thuốc gây tê có hiệu lực bụng thai phụ sẽ được khử trùng. Bác sĩ thực hiện cắt quanh các mô bên dưới từ từ xuống tử cung.
Khi đến phần cơ bụng bác sĩ sẽ dùng tay hoặc dụng cụ để tác chúng mở rộng ra giúp nhìn thấy phía trong. Sau đó bác sĩ sẽ tiếp tục cắt một vết trên tử cung tìm vị trí em bé.
Đưa em bé từ tử cung người mẹ ra ngoài
Cắt dây rốn
Trong khi các nhân viên kiểm tra em bé, bác sĩ sẽ lấy nhau thai ra khỏi bụng mẹ ra và bắt đầu quá trình đóng vết mổ lại.
Bác sĩ nhi và y tá sẽ hút sạch đàm nhớt ở họng, mũi giúp cho bé khóc to hơn để phổi được hoạt động, kiểm tra nhịp tim, nhịp thở và làm sạch cho bé.
Người mẹ sẽ có cơ hội nhìn thấy bé một lát trước khi bác sĩ trao bé cho một bác sĩ nhi khoa hoặc y tá.
Giây phút gặp nhau thiêng liêng sau 9 tháng 10 ngày.
Y tá vệ sinh vùng rốn cho bé.
Đo vòng đầu.
Và cân nặng của bé.
Các bác sĩ lấy nhau, màng nhau, lau sạch buồng tử cung, kiểm tra độ mở cổ tử cung của sản phụ giúp cho sự thoát sản dịch được tốt.
Sau đó, ổ bụng sản phụ sẽ được lau sạch, hút sạch máu cục âm đạo, cuối cùng vết mổ sẽ được khâu lại, từng lớp một. Lớp cuối cùng là da - có thể được đóng lại bằng những mũi khâu, may lại phúc mạc tạo cho tử cung trở lại nguyên vẹn.
Chỉ khâu sẽ được loại bỏ trong vòng 7 - 10 ngày. Quá trình đóng tử cung và bụng sẽ mất nhiều thời gian hơn khi mở, thường là khoảng 30 phút.
Thu dọn dụng cụ
Trong khi đó, các y tá vẫn làm những công việc để chăm sóc em bé mới chào đời.
Sau khi phẫu thuật xong, sản phụ sẽ được đưa vào phòng hồi sức, nơi sản phụ sẽ được theo dõi sát sao trong một vài giờ, được thở oxy ẩm, dịch truyền có pha thuốc co hồi tử cung, thuốc kháng sinh và giảm đau. Nếu em bé khỏe mạnh, bé sẽ được đến với mẹ trong phòng hồi sức
giây phút hạnh phúc của hai mẹ con.