Ấn Độ là nước đứng thứ 10 trong danh sách này với giá trị lên đến hơn 30 tỉ USD cùng trữ lượng vàng ước lượng hơn 500 tấn. Chính phủ Ấn Độ đang rất chú trọng vào ngành kinh tế này.
Thủ đô Amsterdam của Hà Lan chỉ nắm giữ 10% tổng trữ lượng vàng. Phần lớn vàng của quốc gia này được dự trữ ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, có tổng giá trị hơn 36 tỉ USD và khối lượng chừng hơn 600 tấn. So sánh về nguồn dự trữ ngoại tệ với các nước khác ở châu Á, Nhật Bản không vượt trội nhưng nếu xét về dự trữ vàng thì đây là một quốc gia có tổng trữ lượng lên đến gần 800 tấn trị giá 45 tỉ USD. Với đà tăng trưởng mạnh như hiện nay, đến năm 2015, Cộng hòa liên bang Nga hứa hẹn sẽ dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp này, ông Kashuba - người đứng đầu ngành công nghiệp vàng ở Maxcơva cho biết. Thụy Sĩ, quốc gia nổi tiếng với sôcôla, đồng hồ… còn được biết đến với số dự trữ vàng hơn 1.000 tấn, ước lượng giá trị ngoại tệ hơn 60 tỉ USD.Đứng đầu về dân số, lại rất chú trọng vào ngành công nghiệp nhiều tiềm năng này nên không ngạc nhiên khi Trung Quốc có tổng số dự trữ vàng lên đến gần 2 nghìn tấn trị giá 3 nghìn tỉ USD.
Pháp cũng lọt vào danh sách những nước dự trữ nhiều vàng nhất. Các ngân hàng của quốc gia này chính thức sở hữu hơn 2 nghìn tấn với tổng trị giá 146 tỉ USD.
Nguồn dự trữ vàng của Ý được coi là hàng đầu trên thế giới, trị giá gần 150 tỉ USD. Các tổ chức chính thức nắm giữ số vàng hơn 2 nghìn tấn, chiếm 67,2% lượng vàng dự trữ ngoại quốc.
Đức có khối lượng vàng chính thức khoảng hơn 3 nghìn tấn, xấp xỉ 68,7% dự trữ ngoại tệ có tổng giá trị thực vào khoảng hơn 200 tỉ USD.
Mỹ là quốc gia đứng đầu về sở hữu khối lượng vàng dự trữ lớn nhất khi so sánh với các quốc gia khác. Số lượng vàng chính thức của nước này vào khoảng hơn 8 nghìn tấn, chiếm 71,7% dự trữ ngoại hối có giá trị gần 500 tỉ USD.
Ấn Độ là nước đứng thứ 10 trong danh sách này với giá trị lên đến hơn 30 tỉ USD cùng trữ lượng vàng ước lượng hơn 500 tấn. Chính phủ Ấn Độ đang rất chú trọng vào ngành kinh tế này.
Thủ đô Amsterdam của Hà Lan chỉ nắm giữ 10% tổng trữ lượng vàng. Phần lớn vàng của quốc gia này được dự trữ ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, có tổng giá trị hơn 36 tỉ USD và khối lượng chừng hơn 600 tấn.
So sánh về nguồn dự trữ ngoại tệ với các nước khác ở châu Á, Nhật Bản không vượt trội nhưng nếu xét về dự trữ vàng thì đây là một quốc gia có tổng trữ lượng lên đến gần 800 tấn trị giá 45 tỉ USD.
Với đà tăng trưởng mạnh như hiện nay, đến năm 2015, Cộng hòa liên bang Nga hứa hẹn sẽ dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp này, ông Kashuba - người đứng đầu ngành công nghiệp vàng ở Maxcơva cho biết.
Thụy Sĩ, quốc gia nổi tiếng với sôcôla, đồng hồ… còn được biết đến với số dự trữ vàng hơn 1.000 tấn, ước lượng giá trị ngoại tệ hơn 60 tỉ USD.
Đứng đầu về dân số, lại rất chú trọng vào ngành công nghiệp nhiều tiềm năng này nên không ngạc nhiên khi Trung Quốc có tổng số dự trữ vàng lên đến gần 2 nghìn tấn trị giá 3 nghìn tỉ USD.
Pháp cũng lọt vào danh sách những nước dự trữ nhiều vàng nhất. Các ngân hàng của quốc gia này chính thức sở hữu hơn 2 nghìn tấn với tổng trị giá 146 tỉ USD.
Nguồn dự trữ vàng của Ý được coi là hàng đầu trên thế giới, trị giá gần 150 tỉ USD. Các tổ chức chính thức nắm giữ số vàng hơn 2 nghìn tấn, chiếm 67,2% lượng vàng dự trữ ngoại quốc.
Đức có khối lượng vàng chính thức khoảng hơn 3 nghìn tấn, xấp xỉ 68,7% dự trữ ngoại tệ có tổng giá trị thực vào khoảng hơn 200 tỉ USD.
Mỹ là quốc gia đứng đầu về sở hữu khối lượng vàng dự trữ lớn nhất khi so sánh với các quốc gia khác. Số lượng vàng chính thức của nước này vào khoảng hơn 8 nghìn tấn, chiếm 71,7% dự trữ ngoại hối có giá trị gần 500 tỉ USD.