Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Claudio Montesano Casillas đã tiết lộ sự thật gây sốc bên trong một số nhà xưởng may mặc ở Bangladesh, nơi mà nhiều trẻ em bị buộc làm việc nhiều giờ. Ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh là nước xuất khẩu mặt hàng dệt may lớn thứ hai sau Trung Quốc.Có khoảng một triệu trẻ em trong độ tuổi từ 10-14 làm việc như lao động trẻ em ở Bangladesh, theo UNICEF. Thế nhưng, con số này còn có thể cao hơn khi độ tuổi được mở rộng.Các công nhân của nhà máy may mặc buộc phải làm việc 6 ngày hoặc 6,5 ngày mỗi tuần từ bình minh đến hoàng hôn nhưng chỉ nhận được mức lương tối thiểu. Họ ngủ bên trong nhà máy hoặc thuê phòng bên cạnh các nhà máy.Một nữ công nhân trẻ em đang làm việc trong nhà máy may mặc ở Bangladesh.Một showroom phân phối bán buôn quần tây nam được sản xuất tại một nhà máy may mặc tại Old Dhaka, Bangladesh.Bảng điện của một nhà máy trông khá sơ sài. Hầu hết các nhà máy có nguy cơ gặp tai nạn cháy nổ do hệ thống dây điện không đạt tiêu chuẩn an toàn.Một cậu bé đang thực hiện các mũi khâu trên chiếc quần jean màu xanh tại xưởng may trái phép.Cô bé Shanta, 11 tuổi (ảnh) đã làm việc tại một nhà máy may mặc được 1 năm.Một nhà máy may trái phép thường nằm ở vùng ngoại ô của trung tâm của Dhaka Beyond.Các điều kiện và phương tiện làm việc tại những nhà máy này có chất lượng thấp hơn nhiều so với hầu hết các nhà máy định hướng xuất khẩu chính thức bởi họ không phải chịu kiểm soát an toàn tương tự.Trẻ em tại các xưởng may trái phép không có thời gian để đi học và chúng chỉ nhận được một nửa ngày nghỉ mỗi tuần.Khung cảnh nguồn nước ô nhiễm đằng sau các nhà máy may mặc ở Keraniganj, Dhaka, Bangladesh.
Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Claudio Montesano Casillas đã tiết lộ sự thật gây sốc bên trong một số nhà xưởng may mặc ở Bangladesh, nơi mà nhiều trẻ em bị buộc làm việc nhiều giờ. Ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh là nước xuất khẩu mặt hàng dệt may lớn thứ hai sau Trung Quốc.
Có khoảng một triệu trẻ em trong độ tuổi từ 10-14 làm việc như lao động trẻ em ở Bangladesh, theo UNICEF. Thế nhưng, con số này còn có thể cao hơn khi độ tuổi được mở rộng.
Các công nhân của nhà máy may mặc buộc phải làm việc 6 ngày hoặc 6,5 ngày mỗi tuần từ bình minh đến hoàng hôn nhưng chỉ nhận được mức lương tối thiểu. Họ ngủ bên trong nhà máy hoặc thuê phòng bên cạnh các nhà máy.
Một nữ công nhân trẻ em đang làm việc trong nhà máy may mặc ở Bangladesh.
Một showroom phân phối bán buôn quần tây nam được sản xuất tại một nhà máy may mặc tại Old Dhaka, Bangladesh.
Bảng điện của một nhà máy trông khá sơ sài. Hầu hết các nhà máy có nguy cơ gặp tai nạn cháy nổ do hệ thống dây điện không đạt tiêu chuẩn an toàn.
Một cậu bé đang thực hiện các mũi khâu trên chiếc quần jean màu xanh tại xưởng may trái phép.
Cô bé Shanta, 11 tuổi (ảnh) đã làm việc tại một nhà máy may mặc được 1 năm.
Một nhà máy may trái phép thường nằm ở vùng ngoại ô của trung tâm của Dhaka Beyond.
Các điều kiện và phương tiện làm việc tại những nhà máy này có chất lượng thấp hơn nhiều so với hầu hết các nhà máy định hướng xuất khẩu chính thức bởi họ không phải chịu kiểm soát an toàn tương tự.
Trẻ em tại các xưởng may trái phép không có thời gian để đi học và chúng chỉ nhận được một nửa ngày nghỉ mỗi tuần.
Khung cảnh nguồn nước ô nhiễm đằng sau các nhà máy may mặc ở Keraniganj, Dhaka, Bangladesh.