Gotthard Base là đường hầm xe lửa dài nhất hành tinh, chạy xuyên 57 km trong lòng dãy Alps, Thụy Sĩ.Dự kiến, đường hầm dài nhất thế giới này sẽ được đưa vào thử nghiệm vào ngày 1/10 và có thể thông xe vào tháng 6/2016.Một khi đường hầm được thông xe, nó sẽ giúp rút ngắn thời gian đi từ Zurich, đến Milan và Turin từ 4 tiếng xuống còn 2,5 tiếng.Đường hầm Gotthard được xây dựng dưới dãy Alps ở Thụy Sĩ với chiều dài 57 km, vượt qua kỷ lục cũ 23km của đường hầm dưới biển Seikan ở Nhật Bản. Theo ước tính, chi phí xây dựng đường hầm lên tới 10,3 tỷ USD.Công nhân làm việc trong đường hầm ngày 26/7/2007.Kể từ năm 1999, có gần 2.000 công nhân làm việc không quản ngày đêm tại đây.Công trường này đã đào xới gần 31 triệu đất đá phía dưới dãy núi Apls, tương đương hơn 2 triệu lượt xe tải.Các máy khoan công suất lớn phải được làm nguội bằng nước để không bị quá nóng khi cắt lớp đá gneis siêu cứng và lớp đá granit. Sau nhiều tháng khoan và đào, cuối cùng 2 tổ máy khoan đã gặp nhau tại chính giữa đường hầm vào tháng 10/2010.Cho đến nay dự án đã theo đúng tiến độ về thời gian và không có sự chậm trễ trong thực hiện thi công. Các công đoạn kiểm tra hệ thống đường ray, hệ thống thông gió và liên lạc của hầm sẽ được thực hiện vào đầu tháng 10.Những người thợ lao động phải sử dụng xe đạp có thể gấp lại để di chuyển giữa các địa điểm trong đường hầm vì nó quá dài.Đường hầm gần như là bằng phẳng giúp cho phép các xe lửa chạy qua đây có thể đạt tốc độ hơn 240 km/h. Trong hình là một lối thoát hiểm của đường hầm dài nhất thế giới này.
Gotthard Base là đường hầm xe lửa dài nhất hành tinh, chạy xuyên 57 km trong lòng dãy Alps, Thụy Sĩ.
Dự kiến, đường hầm dài nhất thế giới này sẽ được đưa vào thử nghiệm vào ngày 1/10 và có thể thông xe vào tháng 6/2016.
Một khi đường hầm được thông xe, nó sẽ giúp rút ngắn thời gian đi từ Zurich, đến Milan và Turin từ 4 tiếng xuống còn 2,5 tiếng.
Đường hầm Gotthard được xây dựng dưới dãy Alps ở Thụy Sĩ với chiều dài 57 km, vượt qua kỷ lục cũ 23km của đường hầm dưới biển Seikan ở Nhật Bản. Theo ước tính, chi phí xây dựng đường hầm lên tới 10,3 tỷ USD.
Công nhân làm việc trong đường hầm ngày 26/7/2007.
Kể từ năm 1999, có gần 2.000 công nhân làm việc không quản ngày đêm tại đây.
Công trường này đã đào xới gần 31 triệu đất đá phía dưới dãy núi Apls, tương đương hơn 2 triệu lượt xe tải.
Các máy khoan công suất lớn phải được làm nguội bằng nước để không bị quá nóng khi cắt lớp đá gneis siêu cứng và lớp đá granit. Sau nhiều tháng khoan và đào, cuối cùng 2 tổ máy khoan đã gặp nhau tại chính giữa đường hầm vào tháng 10/2010.
Cho đến nay dự án đã theo đúng tiến độ về thời gian và không có sự chậm trễ trong thực hiện thi công. Các công đoạn kiểm tra hệ thống đường ray, hệ thống thông gió và liên lạc của hầm sẽ được thực hiện vào đầu tháng 10.
Những người thợ lao động phải sử dụng xe đạp có thể gấp lại để di chuyển giữa các địa điểm trong đường hầm vì nó quá dài.
Đường hầm gần như là bằng phẳng giúp cho phép các xe lửa chạy qua đây có thể đạt tốc độ hơn 240 km/h. Trong hình là một lối thoát hiểm của đường hầm dài nhất thế giới này.