Nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 25 Tông Đản - Hà Nội đã và đang giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước bộ sưu tập gần 200 hiện vật về văn hóa Phật giáo. Các hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên đến thời Nguyễn. Ảnh: Văn in sách kinh Phật, thế kỷ XIX.
Trong lịch sử hòa nhập và phát triển của mình, Phật giáo đã đóng góp cho văn hóa dân tộc nhiều di sản văn hóa có giá trị. Khối di sản này gồm hệ thống không gian kiến trúc chùa, tháp, các tác phẩm điêu khắc, tượng thờ, tranh thờ, hoành phi câu đối... cùng các giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học. Tất cả các giá trị đó đã cùng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt.
Tháp thờ Phật được làm bằng đất nung, thời Trần, thế kỷ XIII, XIV. Tượng Bồ tát Quan Âm Chuẩn đề, gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc, thế kỷ XVI.
Tượng đức Phật Thích ca nhập Niết bàn làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Chuông đồng, thời Trần, thế kỷ XIII.Tượng Phật Thích ca sinh ra từ hoa sen, làm bằng gỗ sơn son thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng Phật Thích ca sơ sinh, làm bằng gỗ sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII. Tượng gỗ Quan Thế Âm Bồ Tát, làm bằng gỗ sơn thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII. Chi tiết động thờ Phật tại chùa Mía (Ba Vì - Tp.Hà Nội).
Tượng Hộ pháp làm bằng men trắng (tượng trái) và bằng đôn sơn thếp vàng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX .
Quan Âm Thủ quyền bằng gốm men xanh đồng, đầu thế kỷ XX.
Quan Âm Bồ tát bằng gốm men rạn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Quan Âm Tổng tử, gỗ sơn thếp vàng, thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Tượng Phật Thích ca, bằng đồng sơn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Khánh - loại nhạc khí, bằng đồng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 25 Tông Đản - Hà Nội đã và đang giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước bộ sưu tập gần 200 hiện vật về văn hóa Phật giáo. Các hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên đến thời Nguyễn. Ảnh: Văn in sách kinh Phật, thế kỷ XIX.
Trong lịch sử hòa nhập và phát triển của mình, Phật giáo đã đóng góp cho văn hóa dân tộc nhiều di sản văn hóa có giá trị. Khối di sản này gồm hệ thống không gian kiến trúc chùa, tháp, các tác phẩm điêu khắc, tượng thờ, tranh thờ, hoành phi câu đối... cùng các giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học. Tất cả các giá trị đó đã cùng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt.
Tháp thờ Phật được làm bằng đất nung, thời Trần, thế kỷ XIII, XIV.
Tượng Bồ tát Quan Âm Chuẩn đề, gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc, thế kỷ XVI.
Tượng đức Phật Thích ca nhập Niết bàn làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Chuông đồng, thời Trần, thế kỷ XIII.
Tượng Phật Thích ca sinh ra từ hoa sen, làm bằng gỗ sơn son thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng Phật Thích ca sơ sinh, làm bằng gỗ sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Tượng gỗ Quan Thế Âm Bồ Tát, làm bằng gỗ sơn thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII.
Chi tiết động thờ Phật tại chùa Mía (Ba Vì - Tp.Hà Nội).
Tượng Hộ pháp làm bằng men trắng (tượng trái) và bằng đôn sơn thếp vàng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX .
Quan Âm Thủ quyền bằng gốm men xanh đồng, đầu thế kỷ XX.
Quan Âm Bồ tát bằng gốm men rạn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Quan Âm Tổng tử, gỗ sơn thếp vàng, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Tượng Phật Thích ca, bằng đồng sơn, thời Nguyễn, thế kỷ XIX.
Khánh - loại nhạc khí, bằng đồng, có từ thời Nguyễn, thế kỷ XIX.