1. Chính trị ở châu Âu: Nỗi lo lắng về nền kinh tế của châu Âu tiếp tục tăng lên , nhưng không có một dấu hiệu nào cho thấy các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ cùng nhau làm việc để giải quyết vấn đề này. 2. Nga: Các lệnh trừng phạt cũng như giá dầu liên tiếp giảm cũng không làm cho Tổng thống Nga Vladimir Putin thay đổi chính sách của mình với Ukraine.
3. Ảnh hưởng của việc nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại: Chủ tịch Tập Cận Bình chuyển hướng sang nền kinh tế tiêu dùng và sẽ làm giảm mức độ tăng trưởng của Trung Quốc. 4. Vũ khí hóa tài chính: Mỹ đang vũ khí hóa nền tài chính của mình - từ việc truy cập nguồn vốn đến các lệnh trừng phạt - để đạt được các chính sách đối ngoại mà không cần dùng đến quân đội.
5. ISIS: Mặc dù gặp phải thất bại quân sự ở Iraq và Syria, tư tưởng của nó sẽ tiếp tục lan rộng ở Trung Đông và Bắc Phi.
6. Lãnh đạo yếu kém: Tổng thống Brazil, Colombia, Nam Phi, Nigeria, và Thổ Nhĩ Kỳ gặp phải trở ngại trong khi họ đang cố gắng thúc đẩy chương trình nghị sự của họ.
7. Sự gia tăng của các ngành công nghiệp chiến lược: Sự thành công (thất bại) của các doanh nghiệp trong năm tới sẽ ngày càng phụ thuộc vào chính phủ khi họ đang tập trung vào việc ổn định chính trị. Các công ty hợp tác với chính phủ sẽ được lợi, trong khi những ai không hợp tác sẽ bị trừng phạt. 8. Việc đối đầu giữa Ả Rập Saudi và Iran: Sự căng thẳng giữa Ả Rập Saudi và Iran tiếp tục gia tăng, nhưng Mỹ (và các quốc gia khác) lại không muốn can thiệp.
9. Đài Loan và Trung Quốc: Bất ổn chính trị trong nước sẽ làm cho mối quan hệ giữa Đài Loan và Đại Lục trở nên xấu đi trong năm nay.
10. Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng Thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan sẽ tiếp tục tấn công các đối thủ chính trị và củng cố sức mạnh của mình để cố gắng thiết lập lại hệ thống chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ. "Nhưng ông lại có khả năng sẽ không đắc cử vào năm nay, điều này sẽ gây nên nhiều cuộc đấu đá chính trị, ít chính sách gắn kế và nhiều bất ổn chính trị hơn.
1. Chính trị ở châu Âu: Nỗi lo lắng về nền kinh tế của châu Âu tiếp tục tăng lên , nhưng không có một dấu hiệu nào cho thấy các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ cùng nhau làm việc để giải quyết vấn đề này.
2. Nga: Các lệnh trừng phạt cũng như giá dầu liên tiếp giảm cũng không làm cho Tổng thống Nga Vladimir Putin thay đổi chính sách của mình với Ukraine.
3. Ảnh hưởng của việc nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại: Chủ tịch Tập Cận Bình chuyển hướng sang nền kinh tế tiêu dùng và sẽ làm giảm mức độ tăng trưởng của Trung Quốc.
4. Vũ khí hóa tài chính: Mỹ đang vũ khí hóa nền tài chính của mình - từ việc truy cập nguồn vốn đến các lệnh trừng phạt - để đạt được các chính sách đối ngoại mà không cần dùng đến quân đội.
5. ISIS: Mặc dù gặp phải thất bại quân sự ở Iraq và Syria, tư tưởng của nó sẽ tiếp tục lan rộng ở Trung Đông và Bắc Phi.
6. Lãnh đạo yếu kém: Tổng thống Brazil, Colombia, Nam Phi, Nigeria, và Thổ Nhĩ Kỳ gặp phải trở ngại trong khi họ đang cố gắng thúc đẩy chương trình nghị sự của họ.
7. Sự gia tăng của các ngành công nghiệp chiến lược: Sự thành công (thất bại) của các doanh nghiệp trong năm tới sẽ ngày càng phụ thuộc vào chính phủ khi họ đang tập trung vào việc ổn định chính trị. Các công ty hợp tác với chính phủ sẽ được lợi, trong khi những ai không hợp tác sẽ bị trừng phạt.
8. Việc đối đầu giữa Ả Rập Saudi và Iran: Sự căng thẳng giữa Ả Rập Saudi và Iran tiếp tục gia tăng, nhưng Mỹ (và các quốc gia khác) lại không muốn can thiệp.
9. Đài Loan và Trung Quốc: Bất ổn chính trị trong nước sẽ làm cho mối quan hệ giữa Đài Loan và Đại Lục trở nên xấu đi trong năm nay.
10. Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng Thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan sẽ tiếp tục tấn công các đối thủ chính trị và củng cố sức mạnh của mình để cố gắng thiết lập lại hệ thống chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ. "Nhưng ông lại có khả năng sẽ không đắc cử vào năm nay, điều này sẽ gây nên nhiều cuộc đấu đá chính trị, ít chính sách gắn kế và nhiều bất ổn chính trị hơn.