Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.