Theo trang unbelievable-facts.com, cư dân trên đảo Yap, một trong 2.100 hòn đảo tạo nên các quốc gia độc lập của Micronesia, hiện sử dụng đồng đô la Mỹ làm tiền tệ chính thức. Tuy nhiên, các giao dịch trên đảo từng có lúc được thực hiện bằng những đồng xu khổng lồ làm bằng đá. Ảnh: Shutterstock.Trên thực tế, những đồng tiền đá khổng lồ này, được gọi là rai, vẫn được sử dụng làm tiền tệ giao dịch. Ảnh: Wikipedia.Được biết, đồng tiền Yap truyền thống có nhiều kích cỡ khác nhau. Ảnh; NPR.Vì những đồng xu rai thời kỳ đầu có hình dạng giống cá voi nên chúng được đặt là rai, nghĩa là “cá voi” trong ngôn ngữ bản địa. Ảnh: IT.Những đồng tiền rai khổng lồ được lưu giữ công khai ở nơi công cộng. Hành vi trộm những đồng tiền này hầu như không xảy ra. Ảnh: Flickr.Một đồng xu điển hình sẽ được khắc từ đá vôi thành một đĩa phẳng có đường kính từ 7 cm đến 3,6 mét, với những đồng lớn hơn nặng tới 5.000 kg. Ảnh: BBC.Những đồng xu nặng được vận chuyển về Yap từ Palau bằng cách khoét một lỗ ở giữa. Để di chuyển đồng xu, một cây sào chắc chắn được đưa qua lỗ này, sau đó được những người đàn ông nhấc lên và mang theo. Ảnh: Những người đàn ông khiêng đồng xu bằng đá có kích thước lớn. Ảnh: UBF.
Những viên đá có giá trị khác nhau và không phải tùy thuộc vào độ lớn, mà tùy thuộc vào lịch sử của chúng. Ảnh: Pinterest.
Mặc dù chưa rõ nguồn gốc của loại tiền này nhưng các nhà khảo cổ đã phát hiện ra những tảng đá dẹt có niên đại lên tới 2.000 năm tuổi trên đảo. Ảnh: Flickr.
Dù đồng rai đã được thay thế bằng tiền hiện đại vào đầu thế kỷ 20 nhưng chúng vẫn là phương tiện trao đổi cho các giao dịch đặc biệt tại vùng đất này. Ảnh: NMR.>>> Mời độc giả xem thêm video: Đến thăm ngôi làng nguy hiểm nhất thế giới nằm trên đỉnh núi
Theo trang unbelievable-facts.com, cư dân trên đảo Yap, một trong 2.100 hòn đảo tạo nên các quốc gia độc lập của Micronesia, hiện sử dụng đồng đô la Mỹ làm tiền tệ chính thức. Tuy nhiên, các giao dịch trên đảo từng có lúc được thực hiện bằng những đồng xu khổng lồ làm bằng đá. Ảnh: Shutterstock.
Trên thực tế, những đồng tiền đá khổng lồ này, được gọi là rai, vẫn được sử dụng làm tiền tệ giao dịch. Ảnh: Wikipedia.
Được biết, đồng tiền Yap truyền thống có nhiều kích cỡ khác nhau. Ảnh; NPR.
Vì những đồng xu rai thời kỳ đầu có hình dạng giống cá voi nên chúng được đặt là rai, nghĩa là “cá voi” trong ngôn ngữ bản địa. Ảnh: IT.
Những đồng tiền rai khổng lồ được lưu giữ công khai ở nơi công cộng. Hành vi trộm những đồng tiền này hầu như không xảy ra. Ảnh: Flickr.
Một đồng xu điển hình sẽ được khắc từ đá vôi thành một đĩa phẳng có đường kính từ 7 cm đến 3,6 mét, với những đồng lớn hơn nặng tới 5.000 kg. Ảnh: BBC.
Những đồng xu nặng được vận chuyển về Yap từ Palau bằng cách khoét một lỗ ở giữa. Để di chuyển đồng xu, một cây sào chắc chắn được đưa qua lỗ này, sau đó được những người đàn ông nhấc lên và mang theo. Ảnh: Những người đàn ông khiêng đồng xu bằng đá có kích thước lớn. Ảnh: UBF.
Những viên đá có giá trị khác nhau và không phải tùy thuộc vào độ lớn, mà tùy thuộc vào lịch sử của chúng. Ảnh: Pinterest.
Mặc dù chưa rõ nguồn gốc của loại tiền này nhưng các nhà khảo cổ đã phát hiện ra những tảng đá dẹt có niên đại lên tới 2.000 năm tuổi trên đảo. Ảnh: Flickr.
Dù đồng rai đã được thay thế bằng tiền hiện đại vào đầu thế kỷ 20 nhưng chúng vẫn là phương tiện trao đổi cho các giao dịch đặc biệt tại vùng đất này. Ảnh: NMR.
>>> Mời độc giả xem thêm video: Đến thăm ngôi làng nguy hiểm nhất thế giới nằm trên đỉnh núi