Chốt chỉ huy của bãi thử hạt nhân Punggye-ri bị cho nổ tung trong quá trình phá dỡ bãi thử này vào hôm 24/5. Triều Tiên tuyên bố đã phá hủy hoàn toàn bãi thử này nhằm “bảo đảm sự minh bạch trong việc ngừng thử hạt nhân” của nước này.Các nhà báo và các quan chức Triều Tiên dạo quanh khu vực nơi đường hầm thứ 2 và một điểm quan sát của bãi thử Punggye-ri đã bị phá hủy bằng thuốc nổ.Bãi thử Punggye-ri nằm ở tỉnh Bắc Hamgyong của Triều Tiên. Triều Tiên chỉ cho phép các nhà báo, chứ không cho phép các chuyên gia trực tiếp chứng kiến quá trình phá dỡ.Những gì còn lại từ đường hầm thứ 2 và trạm quan sát của bãi thử sau khi bị phá hủy.Một người lính Triều Tiên đứng gác phía trước đường hầm thứ 2 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri trước khi bị đánh sập bằng thuốc nổ.Thuốc nổ được cài bên trong đường hầm thứ 4, trong quá trình phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.Hình ảnh đường hầm thứ 2 của bãi Punggye-ri lúc mìn nổ phía trong.Quan chức Triều Tiên theo dõi việc phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.Các nhà báo và các quan chức Triều Tiên đến xem hiện trường đường hầm thứ 2 và chốt quan sát sau khi bị phá bỏ.Hình ảnh nổ phá hủy tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri.Quan chức Triều Tiên giám sát việc phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri. Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng còn quá sớm để đưa ra đánh giá về việc phá dỡ này.Đá ở lối vào đường hầm thứ 2 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri sau khi bị đánh mìn.Ghi hình và chụp ảnh cảnh phá dỡ.Một quan chức Triều Tiên đang chỉ tay vào đống đá trong lúc ông giải thích với các nhà báo sau khi đường hầm thứ 2 bị nổ phá hủy.Đại diện Triều Tiên dẫn các nhà báo tới một địa điểm quan sát để theo dõi việc phá dỡ.Các chuyên gia Mỹ cho rằng nơi này có thể khôi phục lại hoạt động hoặc Triều Tiên có thể xây dựng một điểm thử hạt nhân khác.Nổ mìn phá đường hầm thứ 4 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri.Một quan chức Triều Tiên đang giải thích quy trình và quá trình phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.Các nhà báo được dẫn tới xem đường hầm thứ 3 của bãi thử, trước khi đường hầm này bị phá hủy.Một phụ nữ Triều Tiên hướng dẫn các nhà báo Hàn Quốc tới thăm bãi thử khi họ tới sân bay Kalma (Triều Tiên).
Chốt chỉ huy của bãi thử hạt nhân Punggye-ri bị cho nổ tung trong quá trình phá dỡ bãi thử này vào hôm 24/5. Triều Tiên tuyên bố đã phá hủy hoàn toàn bãi thử này nhằm “bảo đảm sự minh bạch trong việc ngừng thử hạt nhân” của nước này.
Các nhà báo và các quan chức Triều Tiên dạo quanh khu vực nơi đường hầm thứ 2 và một điểm quan sát của bãi thử Punggye-ri đã bị phá hủy bằng thuốc nổ.
Bãi thử Punggye-ri nằm ở tỉnh Bắc Hamgyong của Triều Tiên. Triều Tiên chỉ cho phép các nhà báo, chứ không cho phép các chuyên gia trực tiếp chứng kiến quá trình phá dỡ.
Những gì còn lại từ đường hầm thứ 2 và trạm quan sát của bãi thử sau khi bị phá hủy.
Một người lính Triều Tiên đứng gác phía trước đường hầm thứ 2 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri trước khi bị đánh sập bằng thuốc nổ.
Thuốc nổ được cài bên trong đường hầm thứ 4, trong quá trình phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Hình ảnh đường hầm thứ 2 của bãi Punggye-ri lúc mìn nổ phía trong.
Quan chức Triều Tiên theo dõi việc phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Các nhà báo và các quan chức Triều Tiên đến xem hiện trường đường hầm thứ 2 và chốt quan sát sau khi bị phá bỏ.
Hình ảnh nổ phá hủy tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Quan chức Triều Tiên giám sát việc phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri. Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng còn quá sớm để đưa ra đánh giá về việc phá dỡ này.
Đá ở lối vào đường hầm thứ 2 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri sau khi bị đánh mìn.
Ghi hình và chụp ảnh cảnh phá dỡ.
Một quan chức Triều Tiên đang chỉ tay vào đống đá trong lúc ông giải thích với các nhà báo sau khi đường hầm thứ 2 bị nổ phá hủy.
Đại diện Triều Tiên dẫn các nhà báo tới một địa điểm quan sát để theo dõi việc phá dỡ.
Các chuyên gia Mỹ cho rằng nơi này có thể khôi phục lại hoạt động hoặc Triều Tiên có thể xây dựng một điểm thử hạt nhân khác.
Nổ mìn phá đường hầm thứ 4 của bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Một quan chức Triều Tiên đang giải thích quy trình và quá trình phá dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Các nhà báo được dẫn tới xem đường hầm thứ 3 của bãi thử, trước khi đường hầm này bị phá hủy.
Một phụ nữ Triều Tiên hướng dẫn các nhà báo Hàn Quốc tới thăm bãi thử khi họ tới sân bay Kalma (Triều Tiên).