Ả-rập Xê-út là quốc gia khó bước chân tới nhất đối với các công dân không theo đạo Hồi bởi lẽ chính quyền quốc gia này không cấp visa dành cho du khách nước ngoài. Trong ảnh, một cảnh sát đang dẫn đường cho đoàn xe khách du lịch.Chỉ những người Hồi giáo hành hương tới thánh địa Mecca mới được phép nhập cảnh. Tuy nhiên, điều này đến nay đã thay đổi sau khi Chủ tịch Ủy ban Du lịch và Di sản Quốc gia Ả-rập Xê-út, Hoàng tử Sultan bin Salman bin Abdulaziz thông báo rằng, Ả-rập Xê-út bắt đầu cấp visa du lịch vào quý I/2018.Các cổng vòm này được trông thấy nhiều trên các con đường quanh Jeddah. Nó đánh dấu ranh giới khu vực người không theo đạo Hồi có thể lui tới. Nếu chẳng may vượt qua ranh giới đó, du khách có thể bị phạt tù, thậm chí tử hình.Người Ả-rập Xê-út có câu nói rằng, nếu bạn tìm thấy một cánh cửa mở, bạn có thể bước vào và có thể được mời uống trà.Nhiều gia đình sinh sống ở thành phố lại thích tận hưởng không khí trong lành ở các lều trại dựng vùng nông thôn mỗi dịp cuối tuần. Ngày nay, các lều trại thường có thêm ti vi, điều hòa và tủ lạnh.Các nông sản được bày bán tại một khu chợ ở quốc gia Trung Đông này.Ở Ả-rập Xê-út, chỉ những phụ nữ di dân mới có thể nói chuyện với người lạ. Ảnh: Một thiếu nữ Somali trên đường phố Jeddah.Trong khi đó, phụ nữ Ả-rập Xê-út chịu nhiều quy định hà khắc. Chẳng hạn, khi ra ngoài đường, họ phải đeo mạng che mặt abaya giống cô gái trẻ trong ảnh.Ở miền nam Ả-rập Xê-út, không quá khó để trông thấy các tài xế trẻ măng.Cách chào hỏi của người dân Ả-rập Xê-út.Một bác nông dân Ả-rập Xê-út.Một khu chợ trời ở Najran.Cho đến nay, còn một số ngôi làng ở Ả-rập Xê-út vẫn duy trì hệ thống phòng thủ bao quanh làng để ngăn chặn các thế lực bên ngoài và thậm chí cả người nước ngoài.Bạn có thể trông thấy những mảng che lưới bên ngoài ban công các tòa nhà. Các mạng lưới này giúp phụ nữ nhìn ra bên ngoài mà không bị lộ mặt.Đoàn tàu thuộc tuyến Hijaz từng dùng để chở những người hành hương tới thánh địa Medina và Mecca đầu thế kỷ 20.Bảo tàng Al Hamra là bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới.Quang cảnh đường phố ở Ả-rập Xê-út. (Nguồn ảnh: BP)Mời độc giả xem video: Ả Rập xê út bắt đầu cho phép phụ nữ lái xe. (Nguồn VTC14)
Ả-rập Xê-út là quốc gia khó bước chân tới nhất đối với các công dân không theo đạo Hồi bởi lẽ chính quyền quốc gia này không cấp visa dành cho du khách nước ngoài. Trong ảnh, một cảnh sát đang dẫn đường cho đoàn xe khách du lịch.
Chỉ những người Hồi giáo hành hương tới thánh địa Mecca mới được phép nhập cảnh. Tuy nhiên, điều này đến nay đã thay đổi sau khi Chủ tịch Ủy ban Du lịch và Di sản Quốc gia Ả-rập Xê-út, Hoàng tử Sultan bin Salman bin Abdulaziz thông báo rằng, Ả-rập Xê-út bắt đầu cấp visa du lịch vào quý I/2018.
Các cổng vòm này được trông thấy nhiều trên các con đường quanh Jeddah. Nó đánh dấu ranh giới khu vực người không theo đạo Hồi có thể lui tới. Nếu chẳng may vượt qua ranh giới đó, du khách có thể bị phạt tù, thậm chí tử hình.
Người Ả-rập Xê-út có câu nói rằng, nếu bạn tìm thấy một cánh cửa mở, bạn có thể bước vào và có thể được mời uống trà.
Nhiều gia đình sinh sống ở thành phố lại thích tận hưởng không khí trong lành ở các lều trại dựng vùng nông thôn mỗi dịp cuối tuần. Ngày nay, các lều trại thường có thêm ti vi, điều hòa và tủ lạnh.
Các nông sản được bày bán tại một khu chợ ở quốc gia Trung Đông này.
Ở Ả-rập Xê-út, chỉ những phụ nữ di dân mới có thể nói chuyện với người lạ. Ảnh: Một thiếu nữ Somali trên đường phố Jeddah.
Trong khi đó, phụ nữ Ả-rập Xê-út chịu nhiều quy định hà khắc. Chẳng hạn, khi ra ngoài đường, họ phải đeo mạng che mặt abaya giống cô gái trẻ trong ảnh.
Ở miền nam Ả-rập Xê-út, không quá khó để trông thấy các tài xế trẻ măng.
Cách chào hỏi của người dân Ả-rập Xê-út.
Một bác nông dân Ả-rập Xê-út.
Một khu chợ trời ở Najran.
Cho đến nay, còn một số ngôi làng ở Ả-rập Xê-út vẫn duy trì hệ thống phòng thủ bao quanh làng để ngăn chặn các thế lực bên ngoài và thậm chí cả người nước ngoài.
Bạn có thể trông thấy những mảng che lưới bên ngoài ban công các tòa nhà. Các mạng lưới này giúp phụ nữ nhìn ra bên ngoài mà không bị lộ mặt.
Đoàn tàu thuộc tuyến Hijaz từng dùng để chở những người hành hương tới thánh địa Medina và Mecca đầu thế kỷ 20.
Bảo tàng Al Hamra là bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới.
Quang cảnh đường phố ở Ả-rập Xê-út. (Nguồn ảnh: BP)
Mời độc giả xem video: Ả Rập xê út bắt đầu cho phép phụ nữ lái xe. (Nguồn VTC14)