Làm việc quá nhiều, thậm chí đến mức bỏ mạng lâu nay vẫn là một vấn đề lớn ở Nhật Bản.Thậm chí tại đây có có một thuật ngữ riêng "karoshi" để gọi những người qua đời vì làm việc quá sức."Karoshi" có âm Hán Việt là "quá lao tử", nghĩa là "lao động quá sức mà chết".Tại Nhật Bản, thuật ngữ này còn dùng để chỉ những người tự tử do áp lực công việc.Karoshi đầu tiên ở Nhật Bản xuất hiện vào năm 1969, là một nhân viên giao hàng của một cơ quan báo chí lớn, qua đời sau cơn đột quỵ khi mới 29 tuổi.Tới năm 1978, khi số người Nhật đột quỵ do làm việc quá sức ngày một tăng, thuật ngữ "karaoshi" cùng trở nên thông dụng hơn.Theo kết quả của cuộc khảo sát chung hồi năm 2018, lần đầu tiên kể từ năm 2013, có gần 30% người Nhật cảm thấy cuộc sống của họ rất khó khăn.Trên thực tế, "karoshi" không chỉ là vấn nạn của riêng Nhật Bản.Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2021, toàn cầu có khoảng hơn 745.000 người bỏ mạng vì làm việc quá sức.Trước tình trạng này, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi các chính phủ, doanh nghiệp và người lao động phải tìm cách bảo vệ sức khỏe.
Làm việc quá nhiều, thậm chí đến mức bỏ mạng lâu nay vẫn là một vấn đề lớn ở Nhật Bản.
Thậm chí tại đây có có một thuật ngữ riêng "karoshi" để gọi những người qua đời vì làm việc quá sức.
"Karoshi" có âm Hán Việt là "quá lao tử", nghĩa là "lao động quá sức mà chết".
Tại Nhật Bản, thuật ngữ này còn dùng để chỉ những người tự tử do áp lực công việc.
Karoshi đầu tiên ở Nhật Bản xuất hiện vào năm 1969, là một nhân viên giao hàng của một cơ quan báo chí lớn, qua đời sau cơn đột quỵ khi mới 29 tuổi.
Tới năm 1978, khi số người Nhật đột quỵ do làm việc quá sức ngày một tăng, thuật ngữ "karaoshi" cùng trở nên thông dụng hơn.
Theo kết quả của cuộc khảo sát chung hồi năm 2018, lần đầu tiên kể từ năm 2013, có gần 30% người Nhật cảm thấy cuộc sống của họ rất khó khăn.
Trên thực tế, "karoshi" không chỉ là vấn nạn của riêng Nhật Bản.
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2021, toàn cầu có khoảng hơn 745.000 người bỏ mạng vì làm việc quá sức.
Trước tình trạng này, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi các chính phủ, doanh nghiệp và người lao động phải tìm cách bảo vệ sức khỏe.