Bangladesh là một trong số ít nước Hồi giáo cho phép mại dâm hoạt động bình thường. Nhà thổ Kandapara ở quận Tangail là nhà thổ lâu đời nhất và lớn thứ 2 thế giới khi có tuổi đời khoảng 200 năm. (Nguồn: washingtonpost.com)Nhà thổ này từng bị phá hủy vào năm 2014, nhưng được xây dựng lại nhờ sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ địa phương. Rất nhiều người phụ nữ đã sinh và lớn lên ở đây, họ không biết đi đâu nếu nơi này biến mất. (Nguồn: washingtonpost.com)Nhiều người cho rằng bán dâm cũng là một nghề kiếm sống và những cô gái ở đây không biết làm gì khác. Thậm chí, những cư dân ở đây còn tự coi mình như 'công nhân tình dục.' Vì vậy, cuối năm 2014, Hiệp hội luật gia nữ của Bangladesh đã thuyết phục Tòa án tối cao rằng việc trục xuất những 'công nhân tình dục' khỏi đây là hành động trái pháp luật. Các cô gái đã nhanh chóng được trở về nhà mình. (Nguồn: washingtonpost.com)Ngày nay, nhà thổ này được bao quanh bởi những bức tường, nằm trong một khu phố chật hẹp. Nhà thổ có quy tắc và phân quyền khác biệt với thế giới bên ngoài. (Nguồn: washingtonpost.com)Những 'công nhân tình dục' ở đây xuất thân từ các gia đình nghèo hoặc là nạn nhân của nạn buôn bán người. Họ không có quyền tự do. Họ bị các tú bà quản lý, gán nợ và không được phép bước ra ngoài hay giữ tiền riêng. Các cô gái tội nghiệp này phải mất khoảng 5 năm để trả nợ, sau khi trả hết nợ, họ có thể tiếp tục quyết định cuộc đời mình nhưng do định kiến xã hội, họ tiếp tục ở lại đây để làm công việc 'buôn hương bán phấn.' (Nguồn: washingtonpost.com)Cô gái có tên Papia đang phải tiếp 2 khách. (nguồn: washingtonpost.com)Các vị khách tụ tập ở nhà thổ. (Nguồn: washingtonpost.com)Cô gái bán hoa có tên Priya đang trêu đùa một người bạn. (Nguồn: washingtonpost.com)Hai đứa trẻ được sinh ra ở nhà thổ. (Nguồn: washingtonpost.com)
Bangladesh là một trong số ít nước Hồi giáo cho phép mại dâm hoạt động bình thường. Nhà thổ Kandapara ở quận Tangail là nhà thổ lâu đời nhất và lớn thứ 2 thế giới khi có tuổi đời khoảng 200 năm. (Nguồn: washingtonpost.com)
Nhà thổ này từng bị phá hủy vào năm 2014, nhưng được xây dựng lại nhờ sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ địa phương. Rất nhiều người phụ nữ đã sinh và lớn lên ở đây, họ không biết đi đâu nếu nơi này biến mất. (Nguồn: washingtonpost.com)
Nhiều người cho rằng bán dâm cũng là một nghề kiếm sống và những cô gái ở đây không biết làm gì khác. Thậm chí, những cư dân ở đây còn tự coi mình như 'công nhân tình dục.' Vì vậy, cuối năm 2014, Hiệp hội luật gia nữ của Bangladesh đã thuyết phục Tòa án tối cao rằng việc trục xuất những 'công nhân tình dục' khỏi đây là hành động trái pháp luật. Các cô gái đã nhanh chóng được trở về nhà mình. (Nguồn: washingtonpost.com)
Ngày nay, nhà thổ này được bao quanh bởi những bức tường, nằm trong một khu phố chật hẹp. Nhà thổ có quy tắc và phân quyền khác biệt với thế giới bên ngoài. (Nguồn: washingtonpost.com)
Những 'công nhân tình dục' ở đây xuất thân từ các gia đình nghèo hoặc là nạn nhân của nạn buôn bán người. Họ không có quyền tự do. Họ bị các tú bà quản lý, gán nợ và không được phép bước ra ngoài hay giữ tiền riêng. Các cô gái tội nghiệp này phải mất khoảng 5 năm để trả nợ, sau khi trả hết nợ, họ có thể tiếp tục quyết định cuộc đời mình nhưng do định kiến xã hội, họ tiếp tục ở lại đây để làm công việc 'buôn hương bán phấn.' (Nguồn: washingtonpost.com)
Cô gái có tên Papia đang phải tiếp 2 khách. (nguồn: washingtonpost.com)
Các vị khách tụ tập ở nhà thổ. (Nguồn: washingtonpost.com)
Cô gái bán hoa có tên Priya đang trêu đùa một người bạn. (Nguồn: washingtonpost.com)
Hai đứa trẻ được sinh ra ở nhà thổ. (Nguồn: washingtonpost.com)