Theo ATI, thị trấn Picher được chính thức thành lập vào tháng 3/1918. Picher từng là trung tâm khai thác mỏ nhộn nhịp. Việc khai thác bắt đầu trên quy mô lớn và dân số Picher tăng lên nhanh chóng. Vào thời hoàng kim, Picher là nơi sinh sống của hơn 14.000 cư dân (năm 1926). (Nguồn ảnh: ATI)Tuy nhiên, cuối cùng ngành công nghiệp khai thác chì và kẽm đã suy thoái. Các mỏ đóng cửa và công nhân bắt đầu rời đi. Đến năm 1980, chỉ còn lại 2.000 cư dân và họ phải sống giữa những đống chất thải độc hại. Người dân sớm bắt đầu có triệu chứng ngộ độc chì.Sau khi một cơn lốc xoáy xảy ra vào năm 2008, dân số nơi đây về cơ bản giảm xuống mức 0. Ngày nay, Picher được mệnh danh là " thị trấn ma độc hại nhất nước Mỹ".Nơi này từng là quán cà phê.Năm 2007, Picher vẫn bị đánh giá là địa điểm bị ô nhiễm nặng nhất nước Mỹ.Kẽm nóng chảy chảy ra từ lò nung ở nhà máy luyện kim năm 1943.Hoạt động khai thác mỏ là nguyên nhân gây ra hố sụt này.Một tòa nhà ở biên giới Picher và thị trấn Treece, Kansas, trông như bị đóng băng theo thời gian một cách kỳ lạ.Khung cảnh tiêu điều tại thị trấn bỏ hoang Picher.Người dân đã từ bỏ hy vọng rằng những nỗ lực của liên bang và tiểu bang có thể làm sạch thị trấn này.Tình trạng ô nhiễm đất, nước và không khí quá nghiêm trọng nên không thể cứu được thị trấn.Bên trong một cửa hàng bỏ hoang.Một tiệm rửa xe bị bỏ hoang.Ngôi trường này cũng vậy.Một cơn lốc xé toạc Picher vào năm 2008, san bằng nhà cửa và các cửa hàng, đồng thời đẩy nhanh sự sụp đổ của thị trấn này.>>> Mời độc giả xem thêm video: Đến thị trấn "chảnh" nhất hành tinh, nơi người dân "cưỡi" máy bay đi ăn sáng
Theo ATI, thị trấn Picher được chính thức thành lập vào tháng 3/1918. Picher từng là trung tâm khai thác mỏ nhộn nhịp. Việc khai thác bắt đầu trên quy mô lớn và dân số Picher tăng lên nhanh chóng. Vào thời hoàng kim, Picher là nơi sinh sống của hơn 14.000 cư dân (năm 1926). (Nguồn ảnh: ATI)
Tuy nhiên, cuối cùng ngành công nghiệp khai thác chì và kẽm đã suy thoái. Các mỏ đóng cửa và công nhân bắt đầu rời đi. Đến năm 1980, chỉ còn lại 2.000 cư dân và họ phải sống giữa những đống chất thải độc hại. Người dân sớm bắt đầu có triệu chứng ngộ độc chì.
Sau khi một cơn lốc xoáy xảy ra vào năm 2008, dân số nơi đây về cơ bản giảm xuống mức 0. Ngày nay, Picher được mệnh danh là " thị trấn ma độc hại nhất nước Mỹ".
Nơi này từng là quán cà phê.
Năm 2007, Picher vẫn bị đánh giá là địa điểm bị ô nhiễm nặng nhất nước Mỹ.
Kẽm nóng chảy chảy ra từ lò nung ở nhà máy luyện kim năm 1943.
Hoạt động khai thác mỏ là nguyên nhân gây ra hố sụt này.
Một tòa nhà ở biên giới Picher và thị trấn Treece, Kansas, trông như bị đóng băng theo thời gian một cách kỳ lạ.
Khung cảnh tiêu điều tại thị trấn bỏ hoang Picher.
Người dân đã từ bỏ hy vọng rằng những nỗ lực của liên bang và tiểu bang có thể làm sạch thị trấn này.
Tình trạng ô nhiễm đất, nước và không khí quá nghiêm trọng nên không thể cứu được thị trấn.
Bên trong một cửa hàng bỏ hoang.
Một tiệm rửa xe bị bỏ hoang.
Ngôi trường này cũng vậy.
Một cơn lốc xé toạc Picher vào năm 2008, san bằng nhà cửa và các cửa hàng, đồng thời đẩy nhanh sự sụp đổ của thị trấn này.
>>> Mời độc giả xem thêm video: Đến thị trấn "chảnh" nhất hành tinh, nơi người dân "cưỡi" máy bay đi ăn sáng