Trong tháng 6/2018, Eurozone xác nhận Hy Lạp đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng phát từ năm 2008 vốn đẩy nền kinh tế nước này rơi vào vòng xoáy suy thoái nghiêm trọng nhất trong hàng chục năm. (Nguồn ảnh: Reuters)Được biết, kể từ năm 2010, Hy Lạp đã phải thực hiện nhiều biện pháp cải cách và thắt lưng buộc bụng để đổi lấy 3 gói cứu trợ với tổng trị giá lên tới 273 tỷ euro từ Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).Trong những năm Hy Lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, nhiều cuộc biểu tình bạo lực của người dân đã nổ ra trên khắp nước này nhằm phản đối chính sách thắt lưng buộc bụng của chính phủ.Một người phụ nữ đứng trước hàng rào cảnh sát bên ngoài tòa nhà Quốc hội Hy Lạp ở thủ đô Athens ngày 15/6/2011.Những người biểu tình ném bom xăng vào cảnh sát chống bạo động ở quảng trường Syntagma, Athens, Hy Lạp, ngày 26/9/2012.Lambrousi Harikleia bật khóc và dọa nhảy lầu sau khi lương của cô bị cắt giảm còn chồng của cô bị dọa đuổi việc trong thời kỳ Hy Lạp đối diện với cuộc khủng hoảng nợ công ngày 15/2/2012.Người dân ngồi ăn trong nhà bếp của một nhà thờ ở thủ đô Athens ngày 15/2/2017.Một phụ nữ ngồi ngồi trong phòng tại một cơ sở dành cho những người già nghèo khó ở Athens ngày 28/12/2010.Người phụ nữ đi qua một chi nhánh của ngân hàng Eurobank bị đóng cửa ở Athens ngày 29/6/2015.Cảnh chen chúc bên ngoài một chi nhánh của Ngân hàng Quốc gia Hy Lạp ở thủ đô Athens ngày 1/7/2015.Marialena, một người vô gia cư và mắc phải căn bệnh AIDS, nằm ngủ dưới chân cầu ở Athens ngày 13/5/2013.Alexandros, 42 tuổi, đến từ Serres, miền Bắc Hy Lạp, sống tạm bợ trong một chiếc xe ô tô bị bỏ lại trên đường phố Piareus, gần Athens, ngày 10/4/2013.Người đàn ông ôm chặt túi quýt trong một cuộc biểu tình phản đối đề xuất của chính phủ Hy Lạp về việc sửa đổi chính sách lương hưu của nước này ngày 27/1/2016.Người biểu tình tập trung trước Quốc hội Hy Lạp ở Athens để phản đối các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” của chính phủ ngày 11/2/2015.
Mời độc giả xem thêm video: Thủ đô tài chính của Châu Âu tê liệt vì bị phong tỏa trong ngày thứ 2 hồi năm 2013 (Nguồn: VTC14)
Trong tháng 6/2018, Eurozone xác nhận Hy Lạp đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng phát từ năm 2008 vốn đẩy nền kinh tế nước này rơi vào vòng xoáy suy thoái nghiêm trọng nhất trong hàng chục năm. (Nguồn ảnh: Reuters)
Được biết, kể từ năm 2010, Hy Lạp đã phải thực hiện nhiều biện pháp cải cách và thắt lưng buộc bụng để đổi lấy 3 gói cứu trợ với tổng trị giá lên tới 273 tỷ euro từ Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Trong những năm Hy Lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, nhiều cuộc biểu tình bạo lực của người dân đã nổ ra trên khắp nước này nhằm phản đối chính sách thắt lưng buộc bụng của chính phủ.
Một người phụ nữ đứng trước hàng rào cảnh sát bên ngoài tòa nhà Quốc hội Hy Lạp ở thủ đô Athens ngày 15/6/2011.
Những người biểu tình ném bom xăng vào cảnh sát chống bạo động ở quảng trường Syntagma, Athens, Hy Lạp, ngày 26/9/2012.
Lambrousi Harikleia bật khóc và dọa nhảy lầu sau khi lương của cô bị cắt giảm còn chồng của cô bị dọa đuổi việc trong thời kỳ Hy Lạp đối diện với cuộc khủng hoảng nợ công ngày 15/2/2012.
Người dân ngồi ăn trong nhà bếp của một nhà thờ ở thủ đô Athens ngày 15/2/2017.
Một phụ nữ ngồi ngồi trong phòng tại một cơ sở dành cho những người già nghèo khó ở Athens ngày 28/12/2010.
Người phụ nữ đi qua một chi nhánh của ngân hàng Eurobank bị đóng cửa ở Athens ngày 29/6/2015.
Cảnh chen chúc bên ngoài một chi nhánh của Ngân hàng Quốc gia Hy Lạp ở thủ đô Athens ngày 1/7/2015.
Marialena, một người vô gia cư và mắc phải căn bệnh AIDS, nằm ngủ dưới chân cầu ở Athens ngày 13/5/2013.
Alexandros, 42 tuổi, đến từ Serres, miền Bắc Hy Lạp, sống tạm bợ trong một chiếc xe ô tô bị bỏ lại trên đường phố Piareus, gần Athens, ngày 10/4/2013.
Người đàn ông ôm chặt túi quýt trong một cuộc biểu tình phản đối đề xuất của chính phủ Hy Lạp về việc sửa đổi chính sách lương hưu của nước này ngày 27/1/2016.
Người biểu tình tập trung trước Quốc hội Hy Lạp ở Athens để phản đối các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” của chính phủ ngày 11/2/2015.
Mời độc giả xem thêm video: Thủ đô tài chính của Châu Âu tê liệt vì bị phong tỏa trong ngày thứ 2 hồi năm 2013 (Nguồn: VTC14)