Theo hãng thông tấn Reuters, hàng trăm nghìn người dân Venezuela đã tìm cách sang các quốc gia Nam Mỹ khác như Brazil hay Colombia trong vòng hơn 18 tháng qua để thoát khỏi cuộc khủng hoảng lương thực, tình trạng siêu lạm phát, tội phạm tăng cao và bất ổn chính trị trong nước. (Nguồn ảnh: Reuters)Những bức ảnh được hãng thông tấn Reuters đăng tải mới đây phần nào cho thấy những khó khăn ban đầu mà người nhập cư Venezuela phải đối mặt ở nơi “đất khách quê người”.Một phụ nữ Venezuela và đứa con nhỏ ngủ ngoài đường phố ở bang Roraime, Brazil, ngày 8/8 trong lúc chờ xuất trình giấy tờ vào sáng 9/8.Người đàn ông bế con trai ngồi cạnh đống hành lý của mình sau khi xuất trình giấy tờ cá nhân tại trạm kiểm soát biên giới Racaraima, bang Roraima, Brazil, ngày 9/8.Dòng người nhập cư Venezuela xếp hàng chờ đăng ký làm thủ tục rời khỏi Colombia để sang Ecuador tại cây cầu quốc tế Rumichaca. Được biết, hàng nghìn người dân Venezuela đã tràn qua biên giới giữa Ecuador và Colombia hôm 9/8.Người dân Venezuela tranh thủ ăn uống tại một địa điểm ở Cucuta, Colombia, ngày 8/8.Theo Reuters, Chính phủ Ecuador đã phải ban hành tình trạng khẩn cấp ở 3 tỉnh hôm 8/8 do số lượng người nhập cư Venezuela vào nước này qua Colombia quá đông.Những người phụ nữ chuẩn bị đồ ăn trong một trung tâm tiếp nhận tạm thời ở Cucuta ngày 8/8.Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley thăm nơi ở tạm thời của những người nhập cư Venezuela ở Cucuta.Người dân Venezuela chờ được kiểm tra y tế trước khi xin tị nạn tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima, Brazil, ngày 9/8.Người dân Venezuela xuất trình hộ chiếu tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima ngày 9/8.Một người đàn ông Venezuela bán cà vạt và chiếc áo jacket trên đường phố ở bang Roraime, Brazil.Cảnh người dân Venezuela xếp hàng chờ xuất trình hộ chiếu và thẻ căn cước tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima ngày 8/8.Một phụ nữ Venezuela được tiêm vắc-xin miễn phí sau khi trình hộ chiếu tại trạm Pacaraima ngày 8/8.
Mời độc giả xem thêm video: Nền y tế Venezuela khủng hoảng vì bác sĩ rời bỏ đất nước hồi năm 2017 (Nguồn: VTC14)
Theo hãng thông tấn Reuters, hàng trăm nghìn người dân Venezuela đã tìm cách sang các quốc gia Nam Mỹ khác như Brazil hay Colombia trong vòng hơn 18 tháng qua để thoát khỏi cuộc khủng hoảng lương thực, tình trạng siêu lạm phát, tội phạm tăng cao và bất ổn chính trị trong nước. (Nguồn ảnh: Reuters)
Những bức ảnh được hãng thông tấn Reuters đăng tải mới đây phần nào cho thấy những khó khăn ban đầu mà người nhập cư Venezuela phải đối mặt ở nơi “đất khách quê người”.
Một phụ nữ Venezuela và đứa con nhỏ ngủ ngoài đường phố ở bang Roraime, Brazil, ngày 8/8 trong lúc chờ xuất trình giấy tờ vào sáng 9/8.
Người đàn ông bế con trai ngồi cạnh đống hành lý của mình sau khi xuất trình giấy tờ cá nhân tại trạm kiểm soát biên giới Racaraima, bang Roraima, Brazil, ngày 9/8.
Dòng người nhập cư Venezuela xếp hàng chờ đăng ký làm thủ tục rời khỏi Colombia để sang Ecuador tại cây cầu quốc tế Rumichaca. Được biết, hàng nghìn người dân Venezuela đã tràn qua biên giới giữa Ecuador và Colombia hôm 9/8.
Người dân Venezuela tranh thủ ăn uống tại một địa điểm ở Cucuta, Colombia, ngày 8/8.
Theo Reuters, Chính phủ Ecuador đã phải ban hành tình trạng khẩn cấp ở 3 tỉnh hôm 8/8 do số lượng người nhập cư Venezuela vào nước này qua Colombia quá đông.
Những người phụ nữ chuẩn bị đồ ăn trong một trung tâm tiếp nhận tạm thời ở Cucuta ngày 8/8.
Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley thăm nơi ở tạm thời của những người nhập cư Venezuela ở Cucuta.
Người dân Venezuela chờ được kiểm tra y tế trước khi xin tị nạn tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima, Brazil, ngày 9/8.
Người dân Venezuela xuất trình hộ chiếu tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima ngày 9/8.
Một người đàn ông Venezuela bán cà vạt và chiếc áo jacket trên đường phố ở bang Roraime, Brazil.
Cảnh người dân Venezuela xếp hàng chờ xuất trình hộ chiếu và thẻ căn cước tại trạm kiểm soát biên giới Pacaraima ngày 8/8.
Một phụ nữ Venezuela được tiêm vắc-xin miễn phí sau khi trình hộ chiếu tại trạm Pacaraima ngày 8/8.
Mời độc giả xem thêm video: Nền y tế Venezuela khủng hoảng vì bác sĩ rời bỏ đất nước hồi năm 2017 (Nguồn: VTC14)