Theo The Guardian, Isabella Bird được coi là nhiếp ảnh gia tiên phong ghi lại những bức hình tái hiện cuộc sống ở Trung Quốc trong thế kỷ 19, đặc biệt là vào những năm 1890. Bà là người thích thám hiểm và không ngừng ủng hộ quyền phụ nữ. (Nguồn ảnh: The Guardian)Một địa điểm ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc, năm 1895. Người đàn ông mặc bộ âu phục ngồi trên hàng rào có thể là người đi cùng Isabella.Một người lính và vị quan nhân tại thành phố Trùng Khánh trong bức hình được chụp năm 1896.Các thành viên trong gia đình Ku-erh-Kio ở Hợp Thủy năm 1896.Những người này có nhiệm vụ “hộ tống” Bird năm 1896 để đảm bảo an toàn cho nữ nhiếp ảnh gia do lo ngại về nạn cướp bóc hoành hành.Nhà thuyền trên sông ở Trung Quốc cách đây hàng trăm năm.Một ngôi mộ tháp ở Phúc Châu, Trung Quốc hồi thế kỷ 19. “Khi một đứa trẻ không may qua đời và cha mẹ đứa bé không có tiền để chôn cất cho con được tử tế, họ sẽ đem thi thể đứa con đặt vào tháp này. Sau đó, một tổ chức từ thiện có trách nhiệm dọn dẹp tháp và mai táng cho những đứa trẻ xấu số”, Bird cho hay.Trang phục của một người phụ nữ của bộ tộc ở tỉnh Phúc Kiến năm 1896. Mời độc giả xem thêm video về cuộc sống của phụ nữ độc thân Trung Quốc năm 2016 (Nguồn: VTV)
Theo The Guardian, Isabella Bird được coi là nhiếp ảnh gia tiên phong ghi lại những bức hình tái hiện cuộc sống ở Trung Quốc trong thế kỷ 19, đặc biệt là vào những năm 1890. Bà là người thích thám hiểm và không ngừng ủng hộ quyền phụ nữ. (Nguồn ảnh: The Guardian)
Một địa điểm ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc, năm 1895. Người đàn ông mặc bộ âu phục ngồi trên hàng rào có thể là người đi cùng Isabella.
Một người lính và vị quan nhân tại thành phố Trùng Khánh trong bức hình được chụp năm 1896.
Các thành viên trong gia đình Ku-erh-Kio ở Hợp Thủy năm 1896.
Những người này có nhiệm vụ “hộ tống” Bird năm 1896 để đảm bảo an toàn cho nữ nhiếp ảnh gia do lo ngại về nạn cướp bóc hoành hành.
Nhà thuyền trên sông ở Trung Quốc cách đây hàng trăm năm.
Một ngôi mộ tháp ở Phúc Châu, Trung Quốc hồi thế kỷ 19. “Khi một đứa trẻ không may qua đời và cha mẹ đứa bé không có tiền để chôn cất cho con được tử tế, họ sẽ đem thi thể đứa con đặt vào tháp này. Sau đó, một tổ chức từ thiện có trách nhiệm dọn dẹp tháp và mai táng cho những đứa trẻ xấu số”, Bird cho hay.
Trang phục của một người phụ nữ của bộ tộc ở tỉnh Phúc Kiến năm 1896.
Mời độc giả xem thêm video về cuộc sống của phụ nữ độc thân Trung Quốc năm 2016 (Nguồn: VTV)