Nhiều người dân theo đạo Cơ đốc ở Iraq không đủ điều kiện để chạy sang nước ngoài đã tới thị trấn Qaraqosh và các thị trấn phía bắc khác có an ninh tốt hơn ở Baghdad, nơi đang xảy ra cuộc chiến sắc tộc sau khi Mỹ đem quân sang. Tuy nhiên, vào năm 2014, phiến quân IS đã tràn về thị trấn Iraq, nơi có số lượng người Cơ đốc sinh sống vào hàng lớn nhất nước, và chúng đã thảm sát và truy đuổi những dân thường. Ảnh: Hàng loạt ngôi nhà dọc hai bên đường chính ở thị trấn Qaraqosh đổ nát ở thời điểm hiện nay. Ảnh ReutersMãi cho tới tháng 10/2016, lực lượng an ninh Iraq đã đánh bật IS khỏi thị trấn Qaraqosh trong chiến dịch giành lại Mosul. Kể từ đó, một số người dân đã quay trở lại đây sinh sống. Ảnh ReutersCòn ít hoạt động kinh doanh, buôn bán ở Qaraqosh hiện thời. Trong ảnh, anh Steve Ibrahim mở quầy bán rượu ở trung tâm thị trấn. Ảnh ReutersMột ngôi nhà trong thị trấn đã bỏ hoang vài năm nay. Ảnh ReutersMột binh sỹ Iraq cắm chốt ở thị trấn sau khi IS bị đánh bật khỏi đây. Ảnh ReutersKhung cảnh đổ nát hiện diện khắp nơi tại thị trấn có đông người theo đạo Cơ đốc sinh sống. Ảnh ReutersNgười phụ nữ đang đi ở đoạn vòng xuyến đầu thị trấn Qaraqosh. Ảnh ReutersÔng chủ nhà hàng Sabri đang dọn dẹp lại nhà hàng bị thiêu rụi của mình.Ảnh Giáo hoàng Francis bên trong nhà thờ Cơ đốc giáo ở Qaraqosh. Ảnh ReutersCác thùng đựng hóa chất để sản xuất bom mà bọn khủng bố IS để lại trong nhà kho thuộc nhà thờ này. Ảnh ReutersCánh cổng đầy vết đạn do IS bắn bên trong khuôn viên nhà thờ này. Ảnh ReutersNhà thờ đổ nát ở Qaraqosh. Ảnh ReutersNhà thờ Cơ đốc giáo ở Qaraqosh ở thời điểm hiện tại. Ảnh Reuters
Nhiều người dân theo đạo Cơ đốc ở Iraq không đủ điều kiện để chạy sang nước ngoài đã tới thị trấn Qaraqosh và các thị trấn phía bắc khác có an ninh tốt hơn ở Baghdad, nơi đang xảy ra cuộc chiến sắc tộc sau khi Mỹ đem quân sang. Tuy nhiên, vào năm 2014, phiến quân IS đã tràn về thị trấn Iraq, nơi có số lượng người Cơ đốc sinh sống vào hàng lớn nhất nước, và chúng đã thảm sát và truy đuổi những dân thường. Ảnh: Hàng loạt ngôi nhà dọc hai bên đường chính ở thị trấn Qaraqosh đổ nát ở thời điểm hiện nay. Ảnh Reuters
Mãi cho tới tháng 10/2016, lực lượng an ninh Iraq đã đánh bật IS khỏi thị trấn Qaraqosh trong chiến dịch giành lại Mosul. Kể từ đó, một số người dân đã quay trở lại đây sinh sống. Ảnh Reuters
Còn ít hoạt động kinh doanh, buôn bán ở Qaraqosh hiện thời. Trong ảnh, anh Steve Ibrahim mở quầy bán rượu ở trung tâm thị trấn. Ảnh Reuters
Một ngôi nhà trong thị trấn đã bỏ hoang vài năm nay. Ảnh Reuters
Một binh sỹ Iraq cắm chốt ở thị trấn sau khi IS bị đánh bật khỏi đây. Ảnh Reuters
Khung cảnh đổ nát hiện diện khắp nơi tại thị trấn có đông người theo đạo Cơ đốc sinh sống. Ảnh Reuters
Người phụ nữ đang đi ở đoạn vòng xuyến đầu thị trấn Qaraqosh. Ảnh Reuters
Ông chủ nhà hàng Sabri đang dọn dẹp lại nhà hàng bị thiêu rụi của mình.
Ảnh Giáo hoàng Francis bên trong nhà thờ Cơ đốc giáo ở Qaraqosh. Ảnh Reuters
Các thùng đựng hóa chất để sản xuất bom mà bọn khủng bố IS để lại trong nhà kho thuộc nhà thờ này. Ảnh Reuters
Cánh cổng đầy vết đạn do IS bắn bên trong khuôn viên nhà thờ này. Ảnh Reuters
Nhà thờ đổ nát ở Qaraqosh. Ảnh Reuters
Nhà thờ Cơ đốc giáo ở Qaraqosh ở thời điểm hiện tại. Ảnh Reuters